Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

I. Mục tiêu bài học:

   Sau khi học xong bài giảng  học sinh có khả năng :

 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:  Có kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài học tập. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, giúp thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trong đó có học tập tốt.

 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học :

Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài học tập. Tranh  minh họa các bước vẽ.

Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1. Khởi động : (2’)

Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Hương

  1. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 23 Tiết PPCT: 23 Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Có kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài học tập. Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, giúp thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trong đó có học tập tốt. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài học tập. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài : (5’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách dùng màu cho bài vẽ tranh đề tài, tìm được ý tưởng vẽ màu tranh đề tài học tập. GV: Treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát -> rút ra nhận xét về màu sắc. - Gam màu nóng, lạnh, vừa nóng vừa lạnh. GV: Giới thiệu một số đề tài nhưng có cách dùng màu khác nhau Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh (5’) Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ màu trong tranh tranh và vận dụng vào tranh đề tài học tập GV: Các bước thực hiện một bài vẽ màu II. Cách vẽ tranh tranh đề tài học tập - Tìm và chọn gam màu. HS: Trả lời - Vẽ màu nền, màu nhân vật chính, phụ GV: Treo tranh minh và phân tích từng bước HS: Quan sát. Hoạt động 3 : Thực hành (30’) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách dùng màu để hoàn thành bài tập Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ hoàn thiện màu bài đề tài học tập - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh đã học tiết trước. sửa bài cho những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa những cảnh vật đơn giản xung quanh 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về màu sắc trong vẽ tranh đề tài IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 24 Tiết: 24 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh. Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài mẹ của em.Yêu thích tranh thông qua bài vẽ 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về đề tài mẹ của em. Tranh minh họa các bước vẽ. Học sinh: Giấy A4, viết chì, màu vẽ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh và ý tưởng đề tài mẹ của em GV: treo các tranh về đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài HS: quan sát tranh -> rút ra nhận xét về nội - Hoạt động của mẹ và con trong gia đình dung, màu sắc, bố cục. GV: giới thiệu một số tranh đề tài mẹ của em nhưng có các nội dung khác nhau: Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh (5’) *Mục tiêu: Diễn đạt được kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài mẹ của em GV: Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề II. Cách vẽ tranh tài mẹ của em - Tìm và chọn nội dung- Đề tài. HS: Trả lời - Tìm bố cục GV: Treo tranh các bước vẽ và phân tích - Vẽ hình từng bước - Vẽ màu. HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Hoạt động 3 : Thực hành kết hợp kiểm tra thường xuyên (30’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài mẹ của - GV bao quát lớp em 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập phác họa người thân trong gia đình 4. Tìm tòi – mở rộng (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về vẽ tranh đề tài có tả người IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 25 Tiết PPCT: 25 Bài 25: Thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Hiểu được nguồn gốc vai trò và ý nghĩa của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội. Rèn lyện kĩ năng tư duy, viết, phân tích tranh. Hiểu được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức tranh. 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh dân gian Việt Nam Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian Việt nam (10’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về tranh dân gian Việt Nam GV cho học sinh xem tranh và hỏi tranh I. Vài nét về tranh dân gian Việt nam: được dùng vào mục đích gì và có từ khi nào - Có từ lâu đời, được truyền từ đời này qua đời khác - Thường được dùng vào trang trí đón xuân và thờ cúng Hoạt động 2 : Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống (30’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về các dòng tranh dân gian Việt Nam GV đặt câu hỏi: II. Hai dòng tranh đông Hồ và hàng Vì sao gọi là tranh Đông Hồ ? Trống. Đề tài gồm những gì ? 1)- Tranh Đông Hồ Do ai sản xuất ? phục vụ tầng lớp nào ? - Tranh được gọi là tranh Đông Hồ vì được sản Cách thực hiện ? xuấ tại làng Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm tranh Đông Hồ ? - Đề tài: sinh hoạt, thờ cúng, trào phúng, chúc Học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu một số tết tranh cho học sinh quan sát - Do người nông dân sản xuất , phục vụ nông dân Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 - Cách thực hiện: Tranh được khắc trên gổ rồi in lên giấy dó quét màu điệp, mỗi màu là 1 bản in khác nhau, màu sắc lấy từ nguyên liệu sẵn có - Đặc điểm tranh Đông Hồ: Đường nét chắc khỏe, dứt khoát, màu sắc đậm, kĩ thuật in màu đơn giản 2)- Tranh Hàng Trống GV đặt câu hỏi: - Tranh được gọi là tranh Hàng Trống vì được Vì sao gọi là tranh Hàng Trống ? sản xuấ tại phố Hàng Trống, Hà Nội Đề tài gồm những gì ? - Đề tài: sinh hoạt, thờ cúng, trào phúng, chúc Do ai sản xuất ? phục vụ tầng lớp nào ? tết Cách thực hiện ? - Do người nghệ nhân sản xuất , phục vụ tầng Đặc điểm tranh Hàng Trống ? lớp trung lưu và thị dân Học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu một số - Cách thực hiện: Tranh được khắc trên gổ rồi tranh cho học sinh quan sát in nét màu đen lên giấy, sau đó trực tiếp tô màu (Màu nhuộm vải) - Đặc điểm tranh Đông Hồ: Đường nét nhỏ, màu sắc tươi sáng, kỉ thuật tô màu công phu 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, tập vẽ tranh Đông Hồ và Hàng Trống bằng chất liệu màu sẵn có 4. Tìm tòi – mở rộng (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về vẽ tranh Đông Hồ và Hàng Trống IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Tuần: 26 Tiết PPCT: 26 Bài 26: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng : 1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian " Đông Hồ " và "Hàng Trống " nổi tiếng . Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đặc điểm của 2 dòng tranh dân gian trên . Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông 2- Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học : Giáo viên: Đồ dùng dạy học 6, Tranh: Một số tranh dân gian Việt Nam Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Khởi động : (2’) Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác phẩm tranh Đông Hồ (20’) *Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm tranh Đông Hồ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu về tranh “Gà Đại 1. Gà Đại Cát Cát” Đề tài, nội dung, nghệ thuật ? - Đề tài: Chúc tụng - Nội dung: Vẽ chú gà trống tượng trưng cho 5 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 đức tính của người đàn ông (văn, võ, dũng, nhân, tín). Tượng trung cho sự thịnh vượng - Nghệ thuật: Bố cục hài hòa sinh động, đường nét to chắc khỏe, màu sắc đậm có 4 màu (đỏ, vàng, xanh, đen) Nhóm 2: Tìm hiểu về tranh “Đám cưới 2. Đám cưới chuột chuột” Đề tài, nội dung, nghệ thuật ? - Đề tài: Phê phán - Nội dung: Đả kích nạn tham nhũng, ức hiếp dân của tầng lớp thống trị phong kiến - Nghệ thuật: Bố cục hàng ngang dàn đều, đường nét to chắc khỏe, hình vẽ hóm hĩnh, màu sắc đậm có 4 màu (đỏ, vàng, xanh, đen) Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác phẩm tranh Hàng Trống (20’) *Mục tiêu: Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về các dòng tranh Hàng Trống Nhóm 3: Tìm hiểu về tranh “Chợ 3. Chợ quê quê” Đề tài, nội dung, nghệ thuật ? - Đề tài: sinh hoạt - Nội dung: Tranh phản ánh cảnh sinh hoạt của người dân Việt Nam xưa - Nghệ thuật: Nhân vật trong tranh mỗi người một vẻ thuộc nhiều tầng lớp khác nhau được diễn tả sinh động, nét vẽ thanh mảnh tinh tế, màu sắc tươi nguyên sống động Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạch bài dạy mĩ thuật 6 Ngày soạn: /2/2021 Nhóm 4: Tìm hiểu về tranh “Phật Bà 4. Phật Bà Quan Âm Quan Âm” Đề tài, nội dung, nghệ thuật ? - Đề tài: Thờ cúng - Nội dung: Phật Bà ngồi trên tòa sen hỏa hào quang, khuôn mawth hiền từ 2 bên là kim đồng, ngọc nữ. - Nghệ thuật: Màu sắc tươi nguyên, có chiều sâu, tranh cân đối trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật 3. Vận dụng: (2’) Xem và sưu tầm tranh Đông Hồ và Hàng Trống để vận dụng vào các bài trang trí ứng dụng sẽ học sau này 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Học sinh về xem lại hình ảnh tác phẩm tranh Đông Hồ và Hàng Trống, tìm ra nét đặc sắc riêng. IV. Rút kinh nghiệm . Ngày Tháng Năm 2021 . Tổ trưởng kí duyệt . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương