Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

I. Mục tiêu 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

       1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

  •  Hiểu được sự cần thiết của màu sắc trong trang trí và cuộc sống.
  • Kĩ năng:  Biết được cách sử dụng màu trong trang trí
  • Thái độ: Thích vẽ trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc.

           2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết   vấn đề, tư duy, quan sát.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: 

. Hình trang trí sách báo, đồ gốm, trang phục…

. Tranh vẽ phối màu của học sinh năm trước.

 2. Học sinh:

          . Sưu tầm tranh.

. Giấy vẽ, màu, chì…

 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

         1. Khởi động:

             Hỏi một số kiến thức cơ bản về màu sắc

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_6_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hoài Thương

  1. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Tuần: 5 Tiết: 5 Bài 5: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Hiểu được sự cần thiết của màu sắc trong trang trí và cuộc sống. -Kĩ năng: Biết được cách sử dụng màu trong trang trí - Thái độ: Thích vẽ trang trí, cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: . Hình trang trí sách báo, đồ gốm, trang phục . Tranh vẽ phối màu của học sinh năm trước. 2. Học sinh: . Sưu tầm tranh. . Giấy vẽ, màu, chì III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: Hỏi một số kiến thức cơ bản về màu sắc 2. Hình thành kiến thứ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét (5’) Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết của màu sắc trong trang trí và cuộc sống. GV yêu cầu học sinh liệt kê những đồ I. Màu sắc trong các hình thức trang vật sử dụng hàng ngày có trang trí và trang trí có màu sắc đẹp - Màu sắc trong trang trí được sử dụng HS: trả lời rất phong phú và đa dạng ở nhiều lĩnh GV cho xem một số vật mẫu: bìa sách, vực khác nhau lọ hoa, trang phục Khi trang trí và dùng màu trong trang trí cần dựa vào những nguyên tắc nào HS: trả lời GV đánh giá và chuyển sang phần II Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu trong trang trí. (10’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  2. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Mục tiêu: Biết được cách sử dụng màu trong trang trí Cho học sinh xem tranh 2 kiểu trang trí II. Cách sử dụng màu sắc trong trang Trang trí cơ bản (hình học), trang trí trí. ứng dụng (đồ vật dùng hàng ngày) đặt - Có 2 kiểu trang trí: trang trí cơ bản câu hỏi (hình vuông, tròn, chữ nhật ), trang trí Tìm sự khác biệt trong 2 kiểu trang trí ứng dụng (đồ vật sử dụng hàng ngày) cơ bản và ứng dụng ? - Tùy theo kiểu trang trí mà có cách HS: trả lời dùng màu khác nhau GV nhận xét kết luận Trang trí cơ bản (hình chữ nhật) Trang trí ứng dụng (Báo tường) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (25’) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài GV bao quát lớp, hướng dẫn kịp thời III. Thực hành khi học sinh gặp khó khăn Vẽ 1 bài trang trí theo ý thích Thu bài cho học sinh tự nhận xét đánh giá bài bạn 3. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Tham khảo thêm các lĩnh vực có sử dụng màu để trang trí và học tập theo 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  3. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Học sinh về làm tiếp bài và xem tiếp bài tiếp theo, chuẩn bị đồ dùng bài trang trí hình vuông , kiểm tra 15 phút IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  4. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Tuần : 6 Tiết : 6 Bài 6 :Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng,học sinh có khả năng về kiến thức , kỹ năng , thái độ trong đó: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Học sinh biết trang trí hình vuông theo các bước và có hòa sắc. - HS vẽ và trang trí được hình vuông. - Nhận biết được cái đẹp của trang trí hình vuông và ứng dụng vào đời sống. 2. Năng lực: có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bài vẽ mẫu. - Hình minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III. Tổ chức các hoạt động học: 1.Khởi động: - Kiểm tra đồ dùng 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: (5’) *Mục tiêu: Hs biết quan sát, nhận xét về họa tiết, bố cục, màu sắc của một hình vuông cơ bản. Cho học sinh xem tranh I. Quan sát – nhận xét - Cách sắp xếp bố cục như thế nào? - Hoạ tiết được sắp xếp theo các cách sắp - Họa tiết trong các bài có thể hiện rõ xếp bố cục trong trang trí được chính, phụ không? - Màu của họa tiết chính nổi bật, tươi sáng - Màu sắc của họa tiết chính như thế làm rõ trọng tâm. nào so với họa tiết phụ? - HS: Trả lời cá nhân. HS khác nhận xét bổ sung Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  5. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 - GV: Nhận xét và kết luận trên trên tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (5’) *Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước vẽ cơ bản của trang trí hình vuông. II. Cách vẽ - Nêu các bước vẽ hình hình vuông ? 1- Kẻ trục đối xứng - HS: Trả lời cá nhân. Hs khác nhận xét 2- Tìm mảng. - GV: Nhận xét và kết luận sau đó treo 3- Vẽ họa tiết tranh minh họa các bước 4. Vẽ màu - HS lắng nghe, quan sát và ghi bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (25’) *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ trang trí một hình vuông. III. Thực hành - GV: Cất đồ dùng dạy học, xóa hình (Kiểm tra 15 phút) hướng dẫn ở trên bảng để học sinh tự Em hãy trang trí 1 hình vuông theo kích vẽ. Hướng dẫn đến từng học sinh. thước có cạnh 15cm - GV: Gợi ý cách sắp xếp bố cục - HS: Thực hành - GV: Quan sát và chỉnh sửa bài - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nhận xét họa tiết, cách trình bày bố cụ , màu sắc? - HS: Trả lời cá nhân. Hs khác nhận xét - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  6. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học để trình vẽ trang trí một hình vuông mà em biết 4. Tìm tòi – mở rộng: (3’) - Tham khảo thêm các mẫu trang trí hình vuông và học tập theo 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học sinh về làm tiếp bài và chuẩn bị bài trang trí đường diềm IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  7. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Tuần :7 Tiết : 7 Bài 7 :Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức , kỹ năng , thái độ trong đó: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Giúp học sinh hiểu được khái niệm trang trí đường diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đường diềm - HS vẽ được một đường diềm cơ bản và tô màu có hòa sắc. - Yêu quý các đồ vật qua trang trí đường diềm. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh vẽ mẫu Đồ dùng có hình trang trí đường diềm 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động - Kiểm tra đồ dùng 2. Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: (5’) *Mục tiêu: Hiểu được khái niệm trang trí đường diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đường diềm. Cho học sinh xem một số đồ vật có I. Quan sát – nhận xét trang trí đường diềm và đặt câu hỏi: - Đường diềm là hình thức trang trí họa Thế nào là trang trí đường diềm ? tiết được xen kẻ và lặp lại trên 2 đường Đặc điểm của đường diềm ? song song Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (10’) *Mục tiêu: Học sinh nắm được cơ bản các bước vẽ cách trang trí đường diềm GV cho học sinh xem tranh vẽ trang trí II.Cách trang trí đường diềm đường diềm - Kẻ 2 đường song song. - Các bước vẽ trang trí đường diềm ? - Chia khoảng cách . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  8. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 - Vẽ họa tiết. - Vẽ màu Chia khoảng cách. Vẽ họa tiết. Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (25’) *Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học để vẽ bài - GV: Gợi ý cách sắp xếp bố cục III. Thực hành - HS: Thực hành - Em hãy trang trí 1 đường diềm kích - GV: Quan sát và chỉnh sửa bài thước 20cm x 4cm *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nhận xét họa tiết,bố cục, cách trình bày màu sắc? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng: (2’) - HS vận dụng kiến thức đã học để trình vẽ trang trí một đường diềm mà em biết 4. Tìm tòi – mở rộng: Học sinh tìm hiểu thêm các mẫu đường diềm trong cuộc sống hàng ngày và học tập theo 5. Hướng dẫn về nhà: Học sinh về làm tiếp bài và chuẩn bị giấy A4, viết chì, thước, màu vẽ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  9. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 (Tiết sau kiểm tra 1 tiết) IV. Rút kinh nghiệm . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  10. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 Tuần: 8 Tiết: 8 Bài 8: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Thực hành Thời gian: 45 phút Em hãy trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa, kích thước tự chọn trên khổ giấy A4 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA XẾP LOẠI ĐẠT 1. Bố cục sắp xếp phù hợp khổ giấy A4 2. Nội dung phù hợp thể loại trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng (có tính nhắc lại, xen kẽ, đối xứng) 3. Hình thức đầy đủ các yêu cầu bắt buộc của trang trí cơ bản và ứng dụng (Có trọng tâm, có hình ảnh chính phụ) 4. Màu sắc hài hòa thể hiện được gam màu (gam nóng: đỏ vàng cam; gam lạnh: lam, lục, tím, hoặc vừa nóng vừa lạnh) 5. Có tính sáng tạo về chất liệu, mang tính ứng dụng thực tiễn cao. XẾP LOẠI CHƯA ĐẠT Không đạt được 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 5 yêu cầu trên III. Thực hành (45’) Học sinh đọc đề và thực hiện bài kiểm tra theo yêu cầu Sau khi học sinh hoàn thiện bài, giáo viên thu bài và dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng tiết sau học bài: “Tranh dân gian Việt Nam” Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương
  11. Kế hoạc dạy học mĩ thuật 6 Ngày soạn: /10/ 2020 V. Rút kinh nghiệm Ngày Tháng Năm 2020 . Tổ kí duyệt . . . . . Đỗ Văn Thanh Trường THCS Phan Ngọc Hiển Nguyễn Thị Hoài Hương