Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. Mục tiêu 

      Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về :

1- Kiến thức: HS diễn đạt được nội dung, định nghĩa và cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích 

   Kĩ năng: HS vẽ được  tranh theo ý thích

  Thái độ:  : HS yêu thích những câu truyện  tích thông qua tranh vẽ

2-Năng lực : Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan  sát.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Tranh vẽ của học sinh, tranh 1 số câu truyện.

2. Học sinh

- vở ghi, giấy, màu, chì...

III. Tổ chức các hoạt động học

1. Khởi động : (2’)

          - Dẫn dắt vào bài mới

2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (84’)

docx 6 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_23_den_26_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 23 đến 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 23+ 24 Ngày soạn: 22/ 2/ 2021 Tiết:; 23+24 Bài 23-24 : Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1- Kiến thức: HS diễn đạt được nội dung, định nghĩa và cách vẽ tranh minh họa truyện cổ tích Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích Thái độ: : HS yêu thích những câu truyện tích thông qua tranh vẽ 2-Năng lực : Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Tranh vẽ của học sinh, tranh 1 số câu truyện. 2. Học sinh - vở ghi, giấy, màu, chì III. Tổ chức các hoạt động học 1. Khởi động : (2’) - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức- luyện tập: (84’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài (20’) *Mục tiêu: hiểu được nội dung, bố cục, hình vẽ , màu sắc của truyện cổ tích. GV: treo các tranh về 1 số truyện cổ tích khác I.Tìm và chọn nội dung đề tài nhau cho HS hoạt động cá nhân. - Truyện cổ tích là một loại truyện - Em hiểu thế nào là truyện cổ tích? dân gian phản ánh cuộc sống hằng - Hình vẽ, nội dung, bố cục tranh, màu sắc? ngày của nhân dân ta. Trong truyện HS: xem tranh và trả lời cá nhân có một số kiểu nhân vật chính: nhân Gv chốt lại và giải thích trên tranh sau khi học vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì sinh trả lời và nhận xét. lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
  2. - Làm nổi bật nhân vật chính trong truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (14’) *Mục tiêu: Nắm được kiến thức nội dung cơ bản của các bước vẽ 1 câu truyện cổ tích cụ thể. GV: Các bước thực hiện vẽ minh họa truyện cổ II. Cách vẽ tranh tích? - Tìm và chọn ND HS: Trả lời cá nhân - Tìm bố cục GV: Treo tranh các bước vẽ vừa vẽ lên bảng các - Vẽ chi tiết bước vẽ và phân tích từng bước để HS hiểu. - Vẽ màu HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: (50’) *Mục tiêu: Minh họa được một câu truyện cổ tích cụ thể theo ý thích. GV: Theo dõi và hướng dẫn HS III. Thực hành HS: thực hành cá nhân - Em hãy minh họa 1 câu truyện cổ GV: Quan sát và chỉnh sửa bài tích với nội dung mà em thích? *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc? - HS: Trả lời - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng 3. Vận dụng:(2’) - HS vận dụng kiến thức đã học, vẽ màu những câu chuyện cổ tích mình thích 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’)
  3. - HS tìm đọc nhiều hơn những câu chuyện cổ tích để biết được thêm về nội dung, hình ảnh, màu sắc. - Chuẩn bị đồ dùng học bài tiếp theo Tuần: 25 Tiết: 25 Bài 25 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1: Vẽ hình) I. Mục tiêu : Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: HS diễn đạt được nội dung và cách vẽ tranh đề tài ước mơ của em . Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích Thái độ: HS yêu thích tranh và thể hiện ước mơ của mình trong tranh. 2. Năng lực : Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - GV: Đồ dùng dạy học , một số tranh của học sinh vẽ về đề tài. Tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: - Vở ghi chép, giấy vẽ, chì, tẩy, màu III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài : (10’) *Mục tiêu: nắm được đề tài ước mơ của em là những hình ảnh và hoạt động gì trong cuộc sống.
  4. - GV treo tranh yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ nhËn I.Tìm và cọn nội dung đề tài xÐt, tr¶ lêi c©u hái. - Là những mong muốn tốt đẹp của - Hãy nêu hình ảnh trong tranh? con người: sống trong hòa bình, - Những hoạt động trong tranh? hạnh phúc, khỏe mạnh HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(5’) *Mục tiêu: Diễn đạt ®­îc kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh. Các bước thực hiện một bài vẽ tranh đề tài? II. Cách vẽ tranh HS: Trả lời cá nhân - Tìm và chọn nội dung đề tài. GV: Treo tranh các bước vẽ phân tích từng bước - Tìm bố cục HS: Quan sát. - Vẽ chi tiết GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. Hoạt động 3 : Thực hành(26’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được cách vẽ tranh để hoàn thành đề tài GV ra bài tập III. Thực hành HS thực hành Em hãy vẽ hình một bức tranh theo GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho đề tài ước mơ của em? những em vẽ chưa được. GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu *Đánh giá kết quả học tập GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2-3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt HS nộp bài Nội dung, bố cục, hình ảnh? GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: (1’)
  5. - HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài vẽ hình 4. Tìm tòi – mở rộng: (2’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về đề tài ước mơ của em - Về nhà chuẩn bị bài đề tài ước mơ của em (tiết 2: vẽ màu)kiểm tra giữa kìII. Tuần :26 Tiết : 26 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM ( Tiết 2: vẽ màu) I. Mục tiêu : - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị; - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm và yêu cầu của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Hình thức: Bài tập thực hành Đề: Em hãy vẽ màu một bức tranh về ước mơ của em mà em thích? ( Vẽ trên giấy A4, chất liệu tự chọn) HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Xếp loại đạt (Đ) - Bài vẽ thể hiện nội dung, tư tưởng chủ đề, mang tính chất giáo dục cao. - Bố cục chặt chẽ, cân đối và hợp lí, có mảng chính, mảng phụ, có xa có gần - Hình ảnh có tính chọn lọc, đẹp, sinh động, phù hợp với nội dung, gần gủi với cuộc sống. - Đường nét tự nhiên, mềm mại, phong phú.
  6. - Màu sắc hài hòa, có đậm có nhạt, nổi bật trọng tâm bức tranh, tạo được phong cách riêng cho bài vẽ. - Tranh vẽ thể hiện cảm xúc, tình cảm của người vẽ. 2. Xếp loại chưa đạt (CĐ) - Để giấy trắng, không có bài vẽ. - Có bài vẽ nhưng không đạt được 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 6 yêu cầu III. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH