Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

           1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam .

 Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời Lê và ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương.

           Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc dân tộc 

2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy, liên hệ thực tiễn

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê

2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động : (1’) 

- Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

          2. Hình thành kiến thức: (42’) 

docx 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_27_den_30_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 27 Ngày soạn: 1/3/ 2021 Tiết: 27 Bài 27: Thường Thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam . Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời Lê và ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc dân tộc 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy, liên hệ thực tiễn II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vài nét về bối cảnh lịch sử: (10’) * Mục tiêu: Nhớ lại một phần được lịch sử thời Lê - GV tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh lời câu hỏi. thắng lợi, nhà Lê xây dựng 1 nhà nước Phong - HS đọc cá nhân kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với 1 số - GV đặt câu hỏi: chính sách . Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử? - thời kì này tuy có bị ảnh hưởng nho giáo và văn - HS đứng tại chỗ trả lời.HS khác nhận hóa trung hoa nhưng mt VN vẫn đạt đỉnh cao xét bổ sung mang đậm đà bản sắc dân tộc. - GV kết luận đồng thời giới thiệu ngắn gọn về lịch sử Mĩ thuật thời Lê sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh.
  2. - HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK và ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mĩ thuật thời Lê * Mục tiêu: Nắm được sơ lược về mĩ thuật thời Lê (25’) - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi II. Sơ lược MT thời Lê. - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả a. Nghệ thuật kiến trúc: lời câu hỏi. *kiến trúc cung đình - HS đọc cá nhân - GV đặt câu hỏi - Sau khi lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp . kiến trúc thời Lê gồm những thể loại nhiều cung điện lớn ở thăng long(sgk). nào? Nêu một số công trình kiến trúc cụ *Kiến trúc tôn giáo thể? - nhà lê cho xây dựng nhiều ngôi miếu, chùa, - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận trương học xét bổ sung -công trình (sgk) - GV nhận xét bổ sung thêm b. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc - HS lắng nghe - GV: tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu trang trí hỏi *điêu khắc . Nêu một số tác phẩm điêu khắc tiêu -có 1 số tp nổi tiếng còn đến nay như: tượng biểu thời Lê? phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay . §iªu kh¾c th­êng ®­îc thÓ hiÖn trªn *chạm khắc trang trí chÊt liÖu gi? . Nªu vai trß cña ch¹m kh¾c trang trÝ - tinh xảo, làm các công trình lộng lẩy hơn trong kiÕn tróc? *đồ gốm . Nªu ®Æc ®iÓm cña ®å gèm thêi Lª? - có 1 số nét độc đáo mang đậm chất dân - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận gian, vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua xét bổ sung cách tạo dáng, họa tiết thể hiện phong cách - GV nhận xét bổ sung thêm, giíi thiÖu hiện thực. mét sè t¸c phÈm cho HS quan s¸t - HS: quan sát. - GV: Tổng kết - HS lắng nghe và ghi bài Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung * Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm mĩ thuật thời Lê (7’) - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu III. Đặc điểm chung. hỏi: - có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều bức . Nêu đặt điểm chung ? tượng phù điêu trang trí được xếp vào đẹp nhất - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận
  3. xét bổ sung của MTVN. - GV nhận xét và kết luận 3. Vận dụng:(1’) - HS vận dụng kiến thức đã học vẽ trang trí họa tiết thời Lê 4. Tìm tòi – mở rộng:(1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về mĩ thuật thời Lê - Chuẩn bị bài một số tác phẩm mĩ thuật thời Lê Tuần: 28 Tiết: 28 Bài 28: Thường Thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam . Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời Lê và ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương. Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc dân tộc 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan 2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vài nét về chùa keo: (15’) * Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm chùa keo - GV tổ chức hoạt động cá nhân,nhóm I. T×m hiÓu mét sè c«ng tr×nh kiÕn
  4. - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả lời câu tróc tiªu biÓu thêi Lª hỏi. * kiÕn tróc chïa Keo: - HS đọc cá nhân - GV đặt câu hỏi: Nhóm 1 - chùa keo ở đâu? Em biết gì về ngôi chùa này? - về nghệ thuật kiến trúc của gác chuông có đặc điểm gì nổi bật? - chùa keo xd với quy mô như thế nào? - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm đứng tại - có 154 gian hiện còn 128 gian chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét . - gác chuông 4 tầng cao 12m - GV: Nhận xét và treo tranh tác phẩm giải thích - chùa được xây dựng theo kiểu nội và kết luận công ngoại quốc bao gồm từ ngoài - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài vào:tam quan nội thờ phật, khu điện thờ thánh, cuối cùng là gác chuông Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (17’) * Mục tiêu: Nhận biết được tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay - GV tổ chức hoạt động cá nhân,nhóm II. T×m hiÓu t¸c phÈm ®iªu kh¾c - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả lời câu tượng phËt bµ quan âm ngh×n m¾t hỏi. ngh×n tay - HS đọc cá nhân - GV đặt câu hỏi: Nhóm 2 . Em biết gì về tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay? . tượng được làm như thế nào? . Chất liệu tượng? . phân tích vẻ đẹp của pho tượng? - tượng được làm năm 1656 - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm đứng tại - chia làm 2 phần: tượng và bệ chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét - tạc bằng gỗ - GV: Nhận xét và treo tranh tác phẩm giải thích -cao 3,7m gồm 42 tay lớn, 952 tay và kết luận nhỏ - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng rồng thời Trần (10’) * Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm mĩ thuật thời Lê - GV tổ chức hoạt động cá nhân,nhóm III.Tìm hiểu hinh tượng rồng trên - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả lời câu bia đá. hỏi. - Rồng chạm khắc trên bia đá cùng - HS đọc cá nhân hoa văn hình sóng nước, hoa lá
  5. - GV đặt câu hỏi: Nhóm 3 - Hình rồng chạm khắc nhiều ở đâu? - Tìm hiểu và so sánh rồng thời Lê, lý, Trần? - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét - GV: Nhận xét và treo tranh tác phẩm giải thích và kết luận - bố cục chặt chẽ, có sự linh hoạt về - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài đường nét, có thân hình tho mập, chắc khỏe, vừa mềm mại vùa mạnh mẽ. 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học vẽ trang trí họa tiết thời Lê 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về mĩ thuật thời Lê - Chuẩn bị tiếp theo Tuần: 29 Tiết: 29 Bài 29 :TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 I. MỤC TIÊU Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: hs nêu được về nhưng cống hiến của giới nghệ sĩ nói chung, giới nghệ thuật nói riêng trong công cuộc xd XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Kü n¨ng: HS phân tích được vÎ đẹp của 1 số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh. Thái độ: yêu và tôn trọng các tác phẩm của họa, phân tích được công lao, vai tro to lớn của Bác trong 2 cuộc kháng chiến chống pháp và M 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan 2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa
  6. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vài nét về bối cảnh lịch sử: (10’) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản về bối cảnh lịch sử - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả - Đất nước chia làm 2 miền: miền bắc xd lời câu hỏi. CNXH, miền nam đấu trang chống đế quốc - HS đọc cá nhân Mỹ và chính quyền tay sai, giải phóng dân - GV đặt câu hỏi: tộc và đất -Tình hình đất nước sau hiệp định - cả nước hướng về MN các họa sĩ vừa chiến Giownevo? đấu trên mặt trận vừa là những chiến sĩ trên - 1964 sự kiện gì diễn ra? mặt trận nghệ thuật, sáng tác những tác phẩm - các hoạt động của các họa sĩ? và cũng là vũ khí lợi hại của họ. - Đề tài sáng tác chủ yếu phản ánh nội - Đề tài: phản ánh sinh động khí thế xây dung gì? dựng và chiến đấubảo vệ tổ quốc của nhân - Em biết gì về các họa sĩ thời kì này, kể dân ta tên họa sĩ và tp tiêu biểu của họ? - HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK và ghi bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1 số thành tựu cơ bản mt VN * Mục tiêu: nắm được đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của từng loại tranh :Tranh Sơn mài, Tranh lụa, Tranh khắc gỗ, Tranh Sơn dầu, Tranh màu bột, điêu khắc(32’) - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi II. Một số thành tựu cơ bản của MTVN - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả giao đoạn 1954- 1975 lời câu hỏi. *Tranh sơn mài: - HS đọc cá nhân - kết nạp Đảng ở ĐBP, trái tim và nòng súng. - GV đặt câu hỏi - Đặc điểm: vẽ bằng chất liệu sơn ta truyền . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của thống, tạo được không gian ước lệ, những từng loại tranh :Tranh Sơn mài? mảng màu sâu lắng. . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của *Tranh lụa: từng loại tranh :Tranh lụa? - con đọc Bầm nghe, ghé thăm nhà
  7. . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của *Tranh khắc gỗ: từng loại tranh :Tranh khắc gỗ? - 2 ông cháu, du kích miền núi, mùa xuân . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của *Tranh sơn dầu: từng loại tranh :Tranh Sơn dầu? - ngày mùa, tiếng đàn bầu, công nhân cơ khí - Đặc điểm: là chất liệu phương tây du nhập vào. . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của *Tranh màu bột: từng loại tranh :Tranh màu bột? - Đền voi phục, ao làng, 1 xóm ngoại thành - Đặc điểm: Vẽ trên giấy, vải, gỗ, có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống sinh hoạt 1 cách sinh động . Đặc điểm và tác phẩm tiêu biểu của *Điêu khắc: từng loại tranh :điêu khắc? - Nắm đất MN, vót chông, võ thị Sáu - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung thêm, giíi thiÖu mét sè t¸c phÈm của từng loại tranh cho HS quan s¸t - HS: quan sát. - GV: Tổng kết - HS lắng nghe và ghi bài 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học tìm thêm một số tác phẩm liên quan 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về mĩ thuật ViÖt Nam giai ®o¹n 1954- 1975 - Chuẩn bị bài một số tác giả và tác phẩm mĩ thuật ViÖt Nam giai ®o¹n 1954- 1975
  8. Tuần: 30 Tiết:30 Bài 30:TTMT MOÄT SOÁ TAÙC GIAÛ, TAÙC PHAÅM TIEÂU BIEÅU GIAI ĐOẠN 1954-1975 I. MỤC TIÊU Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức:học sinh nêu được về tác giả, tp tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954- 1975. Kỹ năng: HS phân tích được những nét tiêu biểu về nội dung và hình thức của tác phẩm. Thái độ: Yêu thích và tôn trọng tp của các họa sĩ , phân tích được ý nghĩa giải thưởng Hồ Chí Minh và văn học –Nghệ thuật . 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tranh ảnh, đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn này 2. Học sinh: Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về họa sĩ trần văn cẩn và tp “tát nước đồng chiêm” (15’) * Mục tiêu: HS nắm được vài nét chính về họa sĩ Trần Văn cẩn và tp “tát nước đồng chiêm’ - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi I.Họa sĩ Trần Văn Cẩn - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả + Sinh 1910, mất 1994. lời câu hỏi. + Quê: Kiến An – Hải Phòng. - HS đọc cá nhân + Tốt nghiệp khóa 1931 – 1936 - GV đặt câu hỏi: + Tham gia kháng chiến – chiến khu Việt Bắc. - Qua việc tìm hiểu bài ở nhà, em hãy nêu + Nắm nhiều chức vụ quan trọng. vài nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn? + Giải thưởng HCM - Gợi ý: Quê quán? Quá trình công tác? -
  9. Các sáng tác giai đoạn này tập trung phản ánh nội dung nào? - HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - Tp giàu tính trang trí. Dáng điệu như múa vui + Nội dung là gì? ngày hội lao động sản xuất. Màu sắc mạnh mẽ. + Bố cục như thế nào? Người và cảnh nhịp điệu hài hòa. + Hình ảnh được thể hiện như thế nào? - - Như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động - HS quan sát đứng tại chỗ trả lời. HS tập thể. khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK và ghi bài Hoạt động 2: hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn s váng và tp ‘ kết nạp Đảng ở ĐBP” * Mục tiêu: nắm được vài nét chính về họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm " Kết nạp Đảng ë §BP" (13’) - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi II.Hoạ sĩ Nguyễn Sáng - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả * Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 – 1988) lời câu hỏi. - Mĩ Tho, Tiền Giang. - HS đọc cá nhân - Học CĐMTĐD khóa 1941 – 1945. - GV đặt câu hỏi: - Tham gia cướp chính quyền, vẽ tranh cổ + Em cho biết xuất thân và sự nghiệp của động, vẽ mẫu tiền. họa sĩ Nguyễn Sáng? - 1946, tham gia chiến dịch Biên giới, ĐBP + Tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả nội dung gì? - Tác phẩm: Lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến + Em hãy cho biết ý nghĩa của các tác hào. Hình khối đơn giản, chắc, khỏe. Diễn tả phẩm ở giai đoạn này? chất cao đẹp, hào hùng của người chiến sĩ. ( Gợi ý: tác động mạnh mẽ đến lí tưởng cao đẹp của người chiến sĩ) - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung - GV Tổng kết - HS lắng nghe và ghi bài Hoạt động 3: hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về họa sĩ Bùi xuân Phái và tp “Phố cổ” * Mục tiêu: nắm được vài nét chính về họa sĩ Bùi Xuân Phái và tranh " Phố cổ” (14’)
  10. - GV tổ chức hoạt động cá nhân,cặp đôi III, Giới thiệu về Bùi Xuân Phái - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả * Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) lời câu hỏi. - Quốc Oai, Hà Tây. - HS đọc cá nhân - Tốt nghiệp 1941-1954 - GV đặt câu hỏi: - CMT8: Lên chiến khu + Em hiểu biết gì về xuất thân và sự - 1950, về Hà Nội vẽ tranh, tham gia giảng nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Phái? dạy tại trường CĐMT. + Các tác phẩm về phố cổ Hà Nội diễn tả nội dung gì? *T/p: Cảnh phố vắng xô nghiêng, mái, tường + Em hãy cho biết ý nghĩa của các tác rêu phong, đen sạm màu thời gian. Cảm giác phẩm ở giai đoạn này? khát khao sâu sắc. Tìm thấy Hà Nội qua - Mở rộng: Phố cổ Hà Nội – Hoài niệm những thăng trầm lịch sử sâu sắc còn đi vào thơ ca, khơi nguồn cho nhiều sáng tác của các nhạc sĩ – họa sĩ. - HS: đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung - GV Tổng kết - HS lắng nghe và ghi bài 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học tìm thêm một số tác phẩm liên quan 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các họa sĩ và tác phẩm mĩ thuật ViÖt Nam giai ®o¹n 1954- 1975 IV. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH