Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU

      Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về:

1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được về mĩ thuật hiện đại phuong tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

 Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật 3 trường phái trong giai đoạn này

            Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc mĩ thuật phương Tây.

2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát

II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan 

2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động : (1’) 

- Dùng lời dẫn dắt vào bài mới

          2. Hình thành kiến thức: (42’)

docx 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_31_den_35_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Tuần: 31 Ngày soạn: 5/4/ 2021 Tiết: 31 Bài 31: Thường Thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Học sinh tóm tắt được về mĩ thuật hiện đại phuong tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật 3 trường phái trong giai đoạn này Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng nghệ thuật đặc sắc mĩ thuật phương Tây. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan 2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vài nét về bối cảnh xã hội: (7’) * Mục tiêu: Nhận biết và nắm được vài nét cơ bản về bối cảnh. - GV tổ chức hoạt động cá nhân,nhóm I. Vài nét về bối cảnh xã hội: - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả + Công xã Pa-ri ( 1971) lời câu hỏi. + Chiến tranh thế giới thứ - HS đọc cá nhân nhất (1914-1918) Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội? + Cách mạng tháng 10 Nga - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm (1917) đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét Những sự kiện này đã làm - GV: Nhận xét và kết luận thay đổi tình hình xh Châu âu - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài và thế giới
  2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về 3 trường phái (30’) * Mục tiêu: Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của các trường phái. - GV tổ chức hoạt động cá II. Sơ lược về một số trường phái mĩ nhân,nhóm thuật - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao 1.Trường phái hội họa Ấn tượng đổi và trả lời câu hỏi. Các tác giả tiêu biểu: - HS đọc cá nhân - Mô nê, Ma nê, Xơ Ra, Van Gốc, Pi Xa Tại sao gọi là trường phái ấn Rô, Đờ Ga,. tượng?Nêu tp và tg tiêu biểu? Các tác phẩm tiêu biểu: HS: trả lời sau khi thảo luận đại - Ấn tượng mặt trời mọc (Mô-nê) diện nhóm - Hoa Huướng dưuơng (Van Gốc) - Nhà thờ lớn Ru văng (Mô Nê) - Hoa Diên Vĩ (Van Gốc) GV: cho hs đọc bài và thảo 2. Trường phái Hội hoạ Dã Thú luận - Ra đời năm 1905, trong một cuộc triển Tại sao gọi là trường phái dã lãm “Mùa thu” ở Pa-ri. thú?Nêu tp và tg tiêu biểu? - Không vẽ vờn khối, sáng tối trong tranh. Chủ yếu vẽ những mảng màu nguyên sắc HS: trả lời sau khi thảo luận đại gay gắt, những đường viền mạnh bạo và diện nhóm dứt khoát. GV: Tổng kết - Các hoạ sĩ tiêu biểu cho trường phái hội hoạ Dã thú: + Ma-tít-xơ. + Vơ-la-manh. +Van Đôn-ghen. GV: cho hs đọc bài và thảo 3. Trưuờng phái hội họa Lập thể . luận - Hội họa lập thể ra đời tại pháp năm 190. Tại sao gọi là trường phái lập - Đặc điểm: Gọi là Lập thể vì các họa sĩ thể ?Nêu tp và tg tiêu biểu? dựa trên cơ sở của phản bác hình học để diễn tả tất cả, họ tập trung phân tích, giản - HS: Đọc và thảo luận và đại lược hóa hình thể bằng những hình kỷ hà, diện nhóm đứng tại chỗ trả những hình khối lập phương, hình ống, mà lời.HS nhóm khác nhận xét không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả - GV: Nhận xét và kết luận Các hoạ sĩ tiêu biểu như: Pi-cát-xô, Brắc- - HS quan sát, lắng nghe và ghi cơ, Rô be Đơlônây, Mắc xen Đuy săng, bài Picasso Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm (5’) * Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm mĩ thuật thời kì này. - GV tổ chức hoạt động cá III. Đặc điểm
  3. nhân. - Lối vẽ hiện thực từ thiên nhiên và cuộc Nêu đặc điểm chung? sống con người. - GV: Nhận xét và treo tranh - Họa sĩ trẻ tác phẩm giải thích và kết luận - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thêm 1 số tác phẩm của các trường phái. 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức Tuần: 32 Tiết: 32 Bài 32: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( tiết 1 : vẽ hình) I.MỤC TIÊU: Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Diễn đạt kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh đề tài. Kỹ năng: Hiểu và thực hiên được cách vẽ tranh đề tài yêu thích. Thái độ: Yêu thích tranh thông qua bài vẽ, có ý thức tiếp nối giử gìn truyền thống dân tộc. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy quan sát. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 8, một số tranh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về 1 số đề tài khác nhau, tranh minh họa các bước vẽ. 2. Học sinh: vở ghi chép, chì, tẩy, màu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (2’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Tìm và chọn nội dung đề tài : (10’)
  4. *Mục tiêu: nắm được đề tài mình chọn là những hình ảnh và hoạt động gì. - GV: treo các tranh về các đề tài khác nhau I.Tìm và chọn nội dung đề tài - HS quan sát - Chân dung chú bộ đội, 20/11, trung - GV tổ chức hoạt động cá nhân và đặt câu thu, tết, mẹ của em hỏi: . Hình ảnh, hoạt động gì, thuộc đề tài nào? - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận - HS lắng ngh và ghi bài Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh(7’) *Mục tiêu: Diễn đạt kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh đề tài . - GV tổ chức hoạt động cá nhân đặt câu hỏi: II. Cách vẽ tranh . Theo em vẽ một bức tranh đề tài có mấy - Tìm và chọn nội dung đề tài. bước? - Tìm bố cục - HS: đứng tại chỗ trả lời cá nhân - Vẽ chi tiết - GV: Nhận xét và treo tranh - Vẽ màu - HS quan sát và ghi bài - GV: Hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh về nhà vẽ. - HS lắng nghe Hoạt động 3 : Thực hành(25’) *Mục tiêu: Học sinh vận dụng được luật phối cảnh, cách vẽ theo mẫu và cách vẽ tranh để hoàn thành bài tập - GV tổ chức hoạt động cá nhân ra đề tài để III. Thực hành HS thực hành Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài - HS thực hành cá nhân tự chọn? - GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành quan sát và chỉnh sửa bài Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt. - HS nộp bài - GV dán tranh lên bảng và đặt câu hỏi: . Hình ảnh, bố cục, hoạt động, màu sắc,
  5. thuộc đề tài gì? - Mời HS trả lời cá nhân. - HS quan sát và đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng - HS lắng nghe - GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài vẽ 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về đề tài tự chọn gần gủi cuộc sống - Về nhà chuẩn bị tiết sau “kiểm tra cuối kì tiết 2: vẽ màu” Tuần: 33 Tiết: 33 Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( tiết 2 : kiểm tra cuối kì) I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn xếp loại của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN MĨ THUẬT LỚP 8 Hình thức: Lý thuyết + thực hành
  6. Thời gian: 45 phút A. Lý thuyết: B. Thực hành: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA A. Lý thuyết: (2điểm) Đề1: Đề2: B. Thực hành:(8điểm) 1. Xếp loại đạt (Đ) - Bài vẽ thể hiện nội dung đề, gần gũi cuộc sống. - Bố cục chặt chẽ, cân đối và hợp lí, có mảng chính, mảng phụ, có xa có gần - Hình ảnh có tính chọn lọc, đẹp, sinh động, phù hợp với nội dung đề tài. - Đường nét tự nhiên, mềm mại, phong phú. - Màu sắc hài hòa, có đậm có nhạt, nổi bật trọng tâm bức tranh , tạo được phong cách riêng cho bài vẽ. - Tranh vẽ thể hiện cảm xúc, tình cảm của người vẽ 1 cách chân thật. 2. Xếp loại chưa đạt (CĐ) - Để giấy trắng, không có bài vẽ. - Có bài vẽ nhưng không đạt được 3 yêu cầu trở lên trong tổng số 6 yêu cầu trên. XẾP LOẠI CHUNG BÀI KIỂM TRA (Dựa vào xếp loại lý thuyết và thực hành) Tổng hợp Xếp loại - Lý thuyết và thực hành cùng xếp loại đạt (Đ) - Lý thuyết chưa đạt (CĐ) nhưng thực hành đạt (Đ) Đ - Lý thuyết và thực hành chưa đạt (CĐ) - Lý thuyết đạt (Đ) nhưng thực hành chưa đạt (CĐ) CĐ
  7. Tuần: 34 Tiết: 34 Bài 34: Thường Thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ được 1 số tác giả, tác phẩm của trường phái ấn tượng. Kỹ năng : Học sinh phân tích được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm, cuộc đời của các tác giả. Thái độ: có ý thức trách nhiệm trân trọng giá trị nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm và tôn trọng sự đóng góp của các tác giả. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, tư duy quan sát II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan 2. Học sinh :Vỡ ghi, sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dùng lời dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 1 số tác giả và tác phẩm của trường phái hội họa ấn tượng: (42’) * Mục tiêu: Nhận biết và nắm được về 1 số tác giả, tác phẩm. - GV tổ chức hoạt động cá nhân,nhóm 1. Hoạ sĩ Mô-nê - Giao nhiệm vụ: đọc GSK trao đổi và trả - (1840-1926) lời câu hỏi. - Hoạ sĩ tiêu biểu một cách trọn vẹn nhất - HS đọc cá nhân và mang những đặc điểm đặc trưng nhất Em hãy nêu vài nét về cuộc đời họa sĩ của chủ nghĩa Ấn tượng. Mô- nê? - Tranh ông có sự tươi tắn, thoải mái trong bút pháp, màu sắc tự tin, gây ấn tượng mạnh mẽ. - Một số tác phẩm: Ấn tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ru- văng, Hoa sung, Những thiếu phụ trong vườn
  8. Nêu nội dung bức tranh ấn tượng mặt trời * Nội dung: diễn tả cảnh 1 buổi sớm mọc? maitaij hải cảng với sự mờ ảo của hậu - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm cảnh, nét ngắt đoạn, diễn tả sóng nước tạo đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận nên sự sóng động của tác phẩm. xét - GV: Nhận xét và kết luận - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài 2. Hoạ sĩ Ma-nê Nêu sơ lược về họa sĩ ma- nê? - (1832-1883) - Được mệnh danh là “ngọn hải đăng”của hội hoạ Ấn tượng: Dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại. - Một số tác phẩm: Bữa ăn trưa trên cỏ Nội dung của tác phẩm buổi hòa nhạc ở Ô-lanh-pi-a, Buổi hoà nhạc ở Tu-le-ri-e Tu-le-ri-e? * Nội dung:diễn tả quang cảnh ngày hội , - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm thú vui của giới tiểu tư sản nhan hạ ở pa-ri đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét - GV: Nhận xét và kết luận - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài 3. Hoạ sĩ Van-gôc - (1853 – 1890) Nêu sơ lược về cuộc đời của họa sĩ van- - Van-gốc là một trong những hoạ sĩ Hậu gốc? Ấn tượng vĩ đại nhất. Tác phẩm của ông có sự ảnh hưởng sâu rộng đến các thế hệ hoạ sĩ sau này. - Hội hoạ của ông là sự tươi tắn, rực rỡ của màu sắc, nét bút mạnh mẽ như có sức rung Nêu 1 số tác phẩm của ông? chuyển. - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm - Một số tác phẩm: Cánh đồng Ô-vơ, Hoa đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận hướng dương, Quán cà phê đêm, Những xét chân dung tự hoạ, Chân dung tự hoạ - GV: Nhận xét và kết luận - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài 4. Hoạ sĩ Xơ-ra Nêu vài nét về họa sĩ Xơ- ra? - (1859-1891) - Một trong những hoạ sĩ nổi tiếng của trường phái hội hoạ Tân Ấn tượng. Ông đã phát triển sâu hơn cách phân giải màu sắc bằng cách chia mỗi mảng trong
  9. tranh thành vô vàn những đốm nhỏ màu nguyên cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn.Vì thế ông được mệnh danh là “ Cha đẻ của hội hoạ điểm sắc” - Một số tác phẩm:Tắm ở Ac-mi-ne, Chiều chủ nhật trên đảo Grăng-Giát-tơ. Nêu nội dung chiều chủ nhật trên đảo * Nội dung: diễn tả cảnh sinh hoạt đông Gơ- răng Giát –tơ? vui, nhộn nhịp của 1 ngày nghỉ trong công viên. - HS: Đọc và thảo luận và đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.HS nhóm khác nhận xét - GV: Nhận xét và kết luận - HS quan sát, lắng nghe và ghi bài 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thêm 1 số tác phẩm của các trường phái. 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức Tuần: 35 Tiết: 35 Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu Sau khi hoc xong bài giảng, học sinh có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong đó: - Tự đánh giá khả năng của cá nhân học sinh trong suốt năm học cũng như so sánh với các trành viên trong lớp. - Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, rút kinh nghiệm cho năm học tiếp theo II. Chuẩn bị
  10. - GV: Khu vực trưng bày bài vẽ, bảng hướng dẫn nhận xét đánh giá - HS: Bài vẽ cả năm học (học sinh chọn 2 bài vẽ đẹp nhất của cá nhân, 1 bài ở học kì I và bài ở học kì II) III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: - Học sinh chia nhóm treo tranh, đánh giá nhận xét lẫn nhau - Giáo viên giám sát, tổng kết, đóng góp ý kiến IV. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt ĐỖ VĂN THANH