Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Niềm

I. MỤC TIÊU: 

         Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về :

 1. Kiến thức: HS biết thêm về cách trang trí màu 1 bìa sách .

    Kỹ năng: Biết trang trí  màu 1 bài trang trí  bìa sách cụ thể.                                                 

              Thái độ : Yêu quý nghệ thuật trang trí thông qua bài vẽ màu bìa sách của mình.

          2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát, sang tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: 

  - Các bài vẽ màu của HS năm trước, 1 số bìa sách cụ thể

           - ĐDDH MT 8   

2. Học sinh:

 - Đồ dùng học tập: bìa vẽ hình của tiết 1, bút chì, tẩy, màu.   

III.  TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC :

1. Khởi động : (1’)

- Dẫn dắt vào bài mới

2. Hình thành kiến thức: (42’)      

doc 10 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Niềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_8_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_to_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Tô Thị Niềm

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 Tuần :5 Ngày soạn: 3/ 10/ 2020 Tiết : 5 Bài 5: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 2: vẽ màu) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: HS biết thêm về cách trang trí màu 1 bìa sách . Kỹ năng: Biết trang trí màu 1 bài trang trí bìa sách cụ thể. Thái độ : Yêu quý nghệ thuật trang trí thông qua bài vẽ màu bìa sách của mình. 2. Năng lực: Thẩm mĩ, giải quyết vấn đề, tư duy, quan sát, sang tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các bài vẽ màu của HS năm trước, 1 số bìa sách cụ thể - ĐDDH MT 8 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: bìa vẽ hình của tiết 1, bút chì, tẩy, màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC : 1. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: Hs sinh biết quan sát, nhận xét về màu, cách trình bày màu một bìa sách I. Quan sát - nhận xét. - GV: cho HS xem một số bài mẫu vẽ màu bìa sách và đặt câu hỏi: - Màu sắc hình minh họa và chữ trên bìa - Màu sắc của hình ảnh minh họa, chữ sách nổi bật tươi sáng làm rõ nội dung. như thế nào ? - HS: Trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét * GV: nhận xét bổ sung và kết luận - HS: lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ(5’) Năm hoc: 2020-2021 1 GV: Tô Thị Niềm
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 *Mục tiêu: Nắm được nội dung cơ bản của các bước vẽ màu 1 bìa sách cụ thể. II. Cách vẽ: - GV cho HS xem và đọc SGK đặt câu hỏi: - Chọn màu phù hợp - Có mấy bước tiến hành vẽ màu 1 bìa - Vẽ màu . sách? - HS: Trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét * GV: nhận xét bổ sung và kết luận treo tranh minh họa các bước vẽ và hướng dẫn từng bước - HS: quan sát và ghi bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập (32’) *Mục tiêu: vận dụng các bước vẽ màu cơ bản để vẽ màu 1 bìa sách cụ thể. - GV ra bài tập III. Thực hành - HS thực hành cá nhân - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh - Em hãy vẽ màu của bìa sách được sửa bài cho những em vẽ chưa được. trình bày ở tiết 1? GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu. *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2-3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - GV yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét về màu sắc của hình ảnh minh họa và chữ trong tranh? - HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời. HS khác nhận xét - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: (1’) - HS vận dụng kiến thức đã học để trang trí màu cho 1 số bìa sách khác nhau. 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) Năm hoc: 2020-2021 2 GV: Tô Thị Niềm
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 - Tham khảo thêm về các thể loại sách có bìa sách khác nhau - Về nhà xem trước bài ‘tranh cổ động tiết 1” Năm hoc: 2020-2021 3 GV: Tô Thị Niềm
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 Tuần : 6 Ngày soạn: 9/ 10/ 2020 Tiết : 6 Bài 6: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 1: vẽ hình) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về : 1. Kiến thức: Diễn đạt được ý nghĩa của tranh cổ động. cách trang trí tranh cổ động. Kĩ năng: Vẽ trang trí được tranh cổ động theo ý thích phù hợp với nội dung. Thái độ: Yêu thích và biết giữ gìn tranh cổ động. 2. Năng lực: Hợp tác, đánh giá, sáng tạo, quan sát, vận dụng, khám phá. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: : - Sưu tầm tranh cổ động - Chuẩn bị 1 số tranh đề tài để học sinh so sánh nhận biết và phân biệt thể loại 2. Học sinh: - Giấy A4, màu, chì, tẩy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (5’) *Mục tiêu: - Hs sinh biết quan sát, nhận xét bố cục,cách trình bày một bức tranh cổ động . - Hs hiểu định nghĩa, vẻ đẹp và ý nghĩa của tranh cổ động. - GV treo 2 bức tranh đề tài và tranh cổ I. Quan sát - nhận xét. động cho HS hoạt động cá nhân: - Tranh cổ động là loại tranh dùng - Theo em bức 1 thuộc thể loại tranh gì, để tuyên truyền chủ trương, chính bức 2 thuộc thể loại tranh gì? sách của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa - Tranh cổ động đặt nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều người. B1 B2 - có 2 phần: hình minh họa và chữ - Vậy theo em thế nào là tranh cổ động? - Sơn, màu bột - Tranh cổ động thường đặt ở đâu, nhằm Năm hoc: 2020-2021 4 GV: Tô Thị Niềm
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 mục đích gì? -Tranh gồm có mấy phần? -Tranh được làm bằng chất liệu gì? - Hình ảnh trong tranh ra sao? - Chữ trong tranh như thế nào? - HS: trả lời cá nhân. HS khác nhận xét - GV: Tổng kết và cho hs xem tranh SGK, giải thích thêm Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (7’) *Mục tiêu: - Hs biết nắm được kiến thức cơ bản của các bước vẽ tranh cổ động. - GV cho học sinh đọc sách và hoạt động II. cách vẽ: cá nhân: B1: tìm nội dung - Có mấy cách trình bày? B2: tìm mảng chữ và mảng hình - HS: trả lời cá nhân. HS khác nhận xét minh họa - GV: kết luận và treo tranh minh họa các B3: Vẽ chi tiết bước. Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành(30’) *Mục tiêu: - Hs biết vận dụng kiến thức chọn lọc hình ảnh, kiểu chữ đã học để trình bày một bức tranh cổ động cụ thể. - GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của III. Thực hành: học sinh năm trước - Em hãy vẽ một bức tranh cổ động - GV hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên mà em biết (vẽ hình)? bài của những em vẽ yếu - HS: làm bài cá nhân - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa Năm hoc: 2020-2021 5 GV: Tô Thị Niềm
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 tốt - HS nộp bài - Nhận xét nội dung, bố cục, hình vẽ, chữ? - HS: trả lời cá nhân. HS khác nhận xét - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt ( xếp loại Đ), động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: (1’) - Vận dụng kiến thức đã học để vẽ một bức tranh cổ động với nội dung mà em biết 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các bài vẽ tranh cổ động có nội dung tuyên truyền có ý nghĩa cộng đồng - Về nhà vẽ một vài bức tranh cổ động mang ý nghĩa tuyên truyền cộng đồng khác nhau - Chuẩn bị bài – vẽ tranh cổ động (tiết 2) Năm hoc: 2020-2021 6 GV: Tô Thị Niềm
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 Tuần : 7 Ngày soạn: 15/10/2019 Tiết : 7 Bài 7: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về: 1. Kiến thức: Diễn đạt được ý nghĩa của tranh cổ động, cách vẽ tranh cổ động Kĩ năng: Vẽ được tranh cổ động theo ý thích phù hợp với nội dung. Thái độ: Yêu thích bài vẽ thông qua màu vẽ của bài, có thể vận dụng vào cuộc sống. 2. Năng lực: Hợp tác, đánh giá, sáng tạo, quan sát, vận dụng. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Sưu tầm tranh cổ động về các chủ đề khác nhau như: phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường - Chuẩn bị 1 số tranh của học sinh năm trước 2. Học sinh: - Giấy a4, chì, màu, tẩy III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động : (1’) - Dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát- nhận xét (10’) *Mục tiêu: Học sinh biết quan sát, nhận xét cách trình bày màu sắc một bức tranh cổ động . I. Quan sát - nhận xét. - GV giới thiệu 3 bức tranh cổ động cho HS làm việc cá nhân: - Màu chữ, hình ảnh minh họa tương - Nhận xét về màu chữ, hình minh họa so phản với màu nền. với màu nền? - chữ và hình ảnh phải nổi bật làm rõ nội dung. Năm hoc: 2020-2021 7 GV: Tô Thị Niềm
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 - HS: trả lời cá nhân. HS khác nhận xét - GV: Tổng kết và cho hs xem tranh SGK Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ (7’) *Mục tiêu: Hs biết được kiến thức cơ bản của các bước vẽ màu tranh cổ động. - Gv cho HS hoạt động cá nhân II. Cách vẽ: - Có mấy bước trình bày màu sắc 1 bức B1: Tìm màu phù hợp tranh cổ động? B2: Vẽ màu - HS: trả lời cá nhân. HS khác nhận xét - GV: kết luận và treo tranh minh họa các bước. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành(25’) *Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức chọn màu phù hợp hình ảnh, chữ để trình bày màu sắc một bức tranh cổ động cụ thể. - GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ III. Thực hành: màu của học sinh năm trước - Em hãy vẽ màu một bức tranh cổ động - HS: làm bài cá nhân theo chủ đề tự chọn ? - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được *Đánh giá kết quả học tập - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 2- 3 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - HS nộp bài - Nhận xét màu chữ , hình ảnh so với nền? Có làm nổi bật trọng tâm của tranh chưa? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 3. Vận dụng: (1’) - Vận dụng kiến thức đã học để vẽ màu một số bức tranh cổ động với nội dung mà em biết 4. Tìm tòi – mở rộng: (1’) - HS tìm các nguồn tư liệu để mở rộng kiến thức về các màu sắc bài vẽ tranh cổ động có nội dung tuyên truyền có ý nghĩa cộng đồng - Về nhà chuẩn bị bài ‘tạo dáng và trang trí mặt nạ’ kiểm tra 1 tiết. Năm hoc: 2020-2021 8 GV: Tô Thị Niềm
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 Tuần : 8 Ngày soạn: 21/10/2020 Tiết : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I. Mục tiêu : - Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của HS - Đánh giá thực lực và ý thức học tập của HS II. Chuẩn bị; - GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm và yêu cầu của bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Hình thức: Bài tập thực hành Đề: Em hãy tạo dáng và trang trí mặt nạ mà em thích? ( Vẽ trên giấy A4, chất liệu tự chọn) HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Xếp loại đạt(Đ) - Tạo dáng và trang trí được mặt nạ ở mức độ đơn giản, có sáng tạo theo sở thích - Họa tiết sáng tạo mang tính trang trí cao, phù hợp với mặt nạ. - Sắp xếp được mảng chính phụ trên mặt nạ cân đối rõ ràng có trọng tâm - Màu sắc thể hiện mảng đậm nhạt phong phú, gam màu phù hợp loại mặt nạ. 2. Xếp loại chưa đạt(CĐ) - Không đạt được những yêu cầu trên - Chưa thể hiện được rõ nội dung mặt nạ - Bố cục chưa hợp lí - Họa tiết rời rạc, chưa phù hợp chiếc khăn - Màu sắc chưa hài hòa, chưa rõ trọng tâm mặt nạ. Năm hoc: 2020-2021 9 GV: Tô Thị Niềm
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học mỹ thuật 8 III. Rút kinh nghiệm Ký Duyệt Ngày tháng năm 2020 ĐỖ VĂN THANH Năm hoc: 2020-2021 10 GV: Tô Thị Niềm