Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15+16 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
àKiến thức:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
àKỹ năng:
- Đọc, hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
àThái độ:
- Giáo dục tinh thần dân tộc: Trân trọng nét đẹp VH dân tộc.
2. Năng lực:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học …
- HS: SGK, vở ghi, …
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_1516_truong_thcs_phan_ngoc_hien.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 15+16 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 15 TIẾT 57 Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. Kỹ năng: - Đọc, hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. Thái độ: - Giáo dục tinh thần dân tộc: Trân trọng nét đẹp VH dân tộc. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc thuộc bài thơ Tiếng gà trưa và trình bày nội dung ý nghĩa + Tổ chức HS trình bày Năm học 2020-2021 Trang 1
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Khuyến khích ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (13p): Tìm hiểu chung Mục tiêu: Trình bày được đôi nét về tác giả và tác phẩm. Đọc – hiểu được nội dung văn bản và xác định được bố cục của văn bản. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1.Tác giả, tác phẩm + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/161 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2.Thể loại + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Tùy bút chân dưới những những từ chưa rõ 3.Bố cục ? Giới thiệu về tác giả và tác phẩm? - Từ đầu → thuyền rồng: Cảm nghĩ ? Bài tuỳ bút nói về đối tượng nào? về nguồn gốc của cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử - Tiếp →nhũn nhặn: Cảm nghĩ về gía dụng những phương thức biểu đạt nào, trị của cốm. phương thức nào là chủ yếu? Bài văn - Còn lại: Cảm nghĩ về sự thưởng thức có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung cốm chính của mỗi đoạn là gì? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài GV chốt ý Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm. Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. Năm học 2020-2021 Trang 2
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản + Tổ chức HS làm việc nhóm 1.Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm: + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi - Cốm sản vật của tự nhiên, đất trời; là SGK/162+163 chất quý trong sạch của Trời. + Quan sát, gợi ý - Cốm gắn liền với kinh nghiệm quý + Tổ chức HS trình bày kết quả được truyền từ đời này sang đời khác; + Nhận xét chung gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra + Chốt kiến thức cốm. - Hoạt động của HS: - Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức + Làm việc nhóm của người Hà Nội. + Trình bày kết quả: => Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong + Chia sẻ, bổ sung sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân + Ghi bài tộc của cốm. GV chốt ý và giáo dục tư tưởng 2.Cảm nghĩ về gi trị của cốm: - Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người, cốm là đặc sản của dân tộc. - Tác giả bình luận về vấn đề dùng cốm để làm quà sêu tết. => Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con người thêm tốt đẹp; giá trị tinh thần, văn hoá. 3.Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: - Cốm gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: cách thưởng thức ẩm thực thanh nhã, cao sang. - Xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng, giữ gìn. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. - Hoạt động của GV: III.Tổng kết + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Ghi nhớ SGK/163 + Giao nhiệm vụ: ? Văn bản thành công qua những nét nghệ thuật nào? ? Ý nghĩa của văn bản này là gì? + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả Năm học 2020-2021 Trang 3
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 TUẦN 16 TIẾT 61 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Đọc lại và phân biệt văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Hiểu được cách lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm. - Nhận thấy được cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm. - Tạo lập văn bản biểu cảm. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 1. + Khuyến khích ghi điểm miệng + Dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Ban cán sự báo cáo kết quả Năm học 2020-2021 Trang 15
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 2. Luyện tập: Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu câu 1, 2 SGK/168 Mục tiêu: Phân biệt được văn miêu tả và biểu cảm; văn biểu cảm với văn tự sự. Chỉ ra được vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Hoạt động của GV: Câu 1: Sự khác nhau giữa văn miêu tả + Tổ chức HS làm việc nhóm 4 và văn biểu cảm: + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi 1, - Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng 2, 3 SGK/168 sao cho người ta cảm nhận được nó; còn + Quan sát, gợi ý văn biểu cảm tả đối tượng nhằm mượn + Tổ chức HS trình bày kết quả những đặc điểm, phẩm chất của nó mà + Chốt kiến thức nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. - Hoạt động của HS: - Văn biểu cảm thường sử dụng biện + Làm việc nhóm pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. + Trình bày kết quả Câu 2: Sự khác nhau giữa văn biểu + Ghi bài cảm và tự sự: GV chốt ý Tự sự kể lại một câu chuyện (sự việc) có đầu, có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả; còn trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. Câu 3: Vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: - Đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. - Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Hoạt động 2 (12p): Hướng dẫn HS tìm hiểu câu 3 SGK/168 Mục tiêu: Chỉ được các bước làm bài văn biểu cảm và xây dựng được bố cục - Hoạt động của GV: Câu 4: Các bước làm bài văn biểu + Tổ chức HS làm việc cặp đôi cảm và bố cục + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi 4 1.Các bước làm văn biểu cảm SGK/168 - Tìm hiểu đề và tìm ý. + Tổ chức HS trình bày kết quả - Lập dàn bài. + Nhận xét chung - Viết bài. + Chốt kiến thức - Đọc và sửa chữa. - Hoạt động của HS: 2.Bố cục + Làm việc cặp đôi - MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm + Trình bày kết quả và cảm xúc chung. + Chia sẻ, bổ sung - TB: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua Năm học 2020-2021 Trang 16
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Ghi bài người, việc. GV chốt ý và giáo dục tư tưởng - KB: Khẳng định lại tình cảm của mình. Cảm nghĩ về mùa xuân - Mùa xuân đem lại cho mỗi người tuổi mới, đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành. - Mùa xuân là mùa của đâm chồi nảy lộc, sinh sôi của muôn loài. Mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định => mùa xuân đem lại cho em bao suy nghĩ về mình, về những người xung quanh. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tìm hiểu câu 4 SGK/168 Mục tiêu: Chỉ ra được biện pháp tu từ sử dụng trong văn biểu cảm - Hoạt động của GV: Câu 5: Biện pháp tu từ trong văn biểu + Tổ chức HS hoạt động cá nhân cảm: + Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 5 - So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ. SGK/168 - Ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ vì + Tổ chức trình bày kết quả nó cũng bày tỏ tình cảm. + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Vận dụng (0p) 4. Tìm tòi, mở rộng: (1p) Mục tiêu: Tìm đọc các bài văn biểu cảm - Hoạt động của GV: + Hướng dẫn HS tìm đọc các bài văn biểu cảm về thầy cô, bạn bè, người thân. - Hoạt động của HS: + Nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Tiếp tục soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 1. - Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình Năm học 2020-2021 Trang 17
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 TIẾT 62 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Chỉ ra được một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình, một số thể thơ đã học. - Nhận thấy được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. Kỹ năng: - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích thơ cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 1. + Dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp Năm học 2020-2021 Trang 18
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Ban cán sự báo cáo kết quả 2. Hình thành kiến thức (40p) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. Chỉ ra được một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình, một số thể thơ đã học.Nhận thấy được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. - Hoạt động của GV: 1.Tên tác giả và tác phẩm: + Tổ chức HS làm việc nhóm 4 - CNTĐTT: Lí Bạch + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi - Phò giá về kinh: Trần Quang Khải SGK/180 - Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh + Tổ chức HS trình bày kết quả - Cảnh khuya: HCM + Nhận xét chung - Ngẫu nhiên viết : Hạ Tri Chương + Chốt kiến thức - Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Khuyến - Hoạt động của HS: - Buổi chiều đứng ở : Trần Nhân + Làm việc nhóm 4 Tông + Trình bày kết quả - Bài ca nhà tranh bị : Đỗ Phủ + Chia sẻ, bổ sung 2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội + Ghi bài dung tư tưởng, tình cảm được biểu GV chốt ý và mời HS đọc ghi nhớ hiện: SGK/182 Tác Nội dung tư tưởng, tình phẩm cảm được biểu hiện 1 d 2 e 3 g 4 f 5 h 6 a 7 c 8 b 3. Sắp xếp lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ: 1c, 2d, 3a, 4e, 5e, 6b. 4. Nêu ý kiến em cho là không chính xác: a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k. Thơ trữ tình phải có một lập luận chặt chẽ. Năm học 2020-2021 Trang 19
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 5. Điền đúng vào các chỗ trống: a. tập thể – truyền miệng b. lục bát c. ẩn dụ, so sánh, tượng trưng Ghi nhớ SGK/182 TIẾT 2 3. Luyện tập: Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập - Hoạt động của GV: Bài tập 1: Nội dung trữ tình và hình + Tổ chức HS làm việc cặp đôi thức thể hiện của những câu thơ của + Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu và trả Nguyễn Trãi: lời câu hỏi SGK/192+193 - Nội dung trữ tình: Tấm lòng ưu ái lo + Quan sát, gợi ý cho nước, thương dân của tác giả. + Tổ chức HS trình bày kết quả - Hình thức thể hiện ở đây là thông qua + Nhận xét chung miêu tả tự sự và lối ẩn dụ. + Chốt kiến thức Bài tập 2: So sánh 2 bài thơ Cảm - Hoạt động của HS: nghĩ trong đêm thanh tình và Ngẫu + Làm việc cặp đôi nhiên viết nhân buổi mới về quê. + Trình bày kết quả Nội Cách thể Tình huống + Chia sẻ, bổ sung dung hiện + Ghi bài Cảm Ở xa xứ, Tình quê GV chốt ý nghĩ trông trăng hương được trong nhớ quê. khách quan đêm hóa, hiển thanh hiện thành tĩnh hành động “vọng, cử, đê” Ngẫu Về lại quê Biểu cảm nhiên nhà. Tình qua tự sự và viết cảm quê miêu tả. nhân hương thể buổi hiện ở thái mới về độ đau xót, quê ngậm ngùi kín đáo trước thay đổi của quê hương. Bài tập 3: So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều với bài Rằm Năm học 2020-2021 Trang 20
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 tháng giêng. - Cảnh vật có nét tương đồng: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông. - Tình cảm: + Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: là tâm tình của khách xa quê thao thức. + Rằm tháng giêng: là tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ hòa hợp thống nhất với cốt cách của người chiến sĩ, của vị lãnh tụ. Bài tập 4: Những câu mà em cho là đúng: b, c, e 4. Vận dụng: (0p) 5. Tìm tòi, mở rộng: (0p) 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tiếp tục ôn tập học kì 1 để kiểm tra học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 TIẾT 63 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về: + Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy). + Từ loại (đại từ, quan hệ từ). + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. + Từ Hán Việt. + Các phép tu từ. Năm học 2020-2021 Trang 21
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Kỹ năng: - Thống kê, củng cố lại kiến thức đã học. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 1. (nhờ lớp phó học tập và tổ trưởng kiểm tra tiếp) + Khuyến khích ghi điểm miệng + Dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Ban cán sự báo cáo kết quả 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (5p): Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ về cấu tạo từ và đại từ Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ về cấu tạo từ và đại từ - Hoạt động của GV: 1. Sơ đồ về cấu tạo từ và đại từ + Tổ chức HS làm việc cá nhân (HS vẽ vào vở) + Giao nhiệm vụ: 2 HS lên bảng vẽ và Ví dụ minh họa về từ phức: lây ví dụ minh họa SGK/183 - Từ ghép chính phụ: xe đạp, bánh mì, + Tổ chức HS trình bày kết quả - Từ ghép đẳng lập: bàn ghế, quần áo, + Nhận xét chung - Từ láy toàn bộ: tim tím, chong chóng, . + Chốt kiến thức - Từ láy bộ phận: lung linh, liêu xiêu, - Hoạt động của HS: Ví dụ minh họa về đại từ: + Làm việc cá nhân - Trỏ người: tôi, tao, tớ, mình, + Trình bày kết quả - Trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu, Năm học 2020-2021 Trang 22
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Chia sẻ, bổ sung - Trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế, + Ghi bài - Hỏi người: ai, gì, GV chốt ý - Hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy, - Hỏi hoạt động, tính chất: sao, thế nào, . Hoạt động 2 (5p): Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK/184 Mục tiêu: Lập được bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng - Hoạt động của GV: 2. Bảng so sánh quan hệ từ với danh + Tổ chức HS làm việc nhóm 4 từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức + Giao nhiệm vụ: So sánh quan hệ từ năng với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng + Quan sát, gợi ý + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý Từ loại Ý nghĩa Chức năng Quan hệ Biểu thị ý nghĩa quan hệ: Liên kết các thành phần của cụm từ, từ So sánh, sở hữu, nhân quả. của câu Danh từ, Chỉ người, chỉ sự vật, chỉ Làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ và định động từ, hoạt động, trạng thái, tính ngữ. tính từ chất của sự vật, sự việc. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 3 SGK/184 Mục tiêu: Giải nghĩa được các yếu tố Hán Việt - Hoạt động của GV: 4.Giải nghĩa của các yếu tố Hán Việt. + Tổ chức HS hoạt động cá nhân Bán: nửa; cô: một mình đơn độc; bạch: + Giao nhiệm vụ: Giải nghĩa các yếu tố trắng; cư: ở; cửu: chín; hữu: có; thiếc: Hán Việt sắt thép; dạ: đêm; lực: sức; thiếu: nhỏ; + Tổ chức làm bài đại: to lớn; nguyệt: trăng; thôn: nông + Nhận xét chung thôn; điền: đất; nhật: ngày; thư: sách; + Chốt ý hà: sông; tâm: lòng; tiền: trước; hậu: - Hoạt động của HS: sau; thảo: cỏ; tiểu: nhỏ; hồi: trở lại; + Làm việc cá nhân thiên: nghìn; tiếu: cười; vấn: hỏi + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét Năm học 2020-2021 Trang 23
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Hoạt động 4 (10p): Hướng dẫn HS ôn tập Tiếng Việt SGK/193 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. - Hoạt động của GV: 5. Nhắc lại kiến kiến về về từ đồng + Tổ chức HS hoạt động cá nhân nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, + Giao nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi thành ngữ. (HS dựa vào SGK trả lời) SGK/193 + Tổ chức làm bài + Nhận xét chung + Chốt ý - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét 3. Luyện tập (13p) Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập - Hoạt động của GV: 6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng + Tổ chức HS hoạt động cặp đôi nghĩa với thành ngữ Hán Việt: + Giao nhiệm vụ: Làm 2 bài tập - Bách chiến bách thắng: trăm trận SGK/193+194 trăm thắng. + Tổ chức làm bài - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ. + Nhận xét chung - Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá + Chốt ý ngọc. - Hoạt động của HS: - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô + Làm việc cặp đôi bụng bồ dao găm. + Trình bày kết quả 7. Thay thế những từ in đậm thành + Chia sẻ, nhận xét nhhững thành ngữ có ý nghĩa tương đương: - Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh - Phải cố gắng đến cùng: còn nước còn tát. - Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang - Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách. 4. Vận dụng: (0p) 5. Tìm tòi, mở rộng: (0p) Năm học 2020-2021 Trang 24
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập (nếu chưa xong). - Tiếp tục ôn tập học kì 1 để kiểm tra học kì. - Soạn bài: Ôn tập cuối kì 1 IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 TIẾT 64 ÔN TẬP CUỐI HKI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về: + Văn học: Văn bản nhật dụng, ca dao dân ca, thơ trung đại Việt Nam, thơ hiện đại Việt Nam + Tiếng Việt: Từ ghép, Từ loại (đại từ, quan hệ từ). Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, Từ Hán Việt, Các phép tu từ. + Tập làm văn: Văn biểu cảm. Kỹ năng: - Thống kê, củng cố lại kiến thức đã học. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Năm học 2020-2021 Trang 25
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học hướng dẫn ôn tập học kì 1. (nhờ lớp phó học tập và tổ trưởng kiểm tra tiếp) + Khuyến khích ghi điểm miệng + Dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Ban cán sự báo cáo kết quả 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Hướng dẫn HS ôn tập tiếng Việt Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiếng Việt - Hoạt động của GV: 1. Tiếng Việt + Tổ chức HS làm việc cá nhân - Từ loại: Đại từ, quan hệ từ. + Giao nhiệm vụ: - Từ ghép. + Tổ chức HS trình bày kết quả - Từ Hán Việt. + Nhận xét chung - Từ đồng âm. + Chốt kiến thức - Từ đồng nghĩa. - Hoạt động của HS: - Từ trái nghĩa. + Làm việc cá nhân - Thành ngữ. + Trình bày kết quả - Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, chơi + Chia sẻ, bổ sung chữ. + Ghi bài GV chốt ý Hoạt động 2 (10p): Hướng dẫn Hs ôn tập văn học Mục tiêu:Củng có kiến thức văn học - Hoạt động của GV: 2. Văn học (nội dung và nghệ thuật cơ + Tổ chức HS làm việc cá nhân, nhóm bản của các văn bản đã học) 2 người. - Các văn bản nhật dụng (3 văn bản) + Giao nhiệm vụ: Thống kê tác giả, tác - Các bài ca dao (4 chủ đề) phẩm, nội dung và nghệ thuật cơ bản - Thơ trung đại Việt Nam (5 bài) + Quan sát, gợi ý - Thơ Đường (2 bài) + Tổ chức HS trình bày kết quả - Thơ hiện đại Việt Nam (3 bài) + Nhận xét chung - Kí hiện đại Việt Nam (3 bài) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: Năm học 2020-2021 Trang 26
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 + Làm việc cá nhân, nhóm + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài GV chốt ý Hoạt động 3 (10p): Hướng dẫn Hs ôn tập làm văn Mục tiêu: Củng cố kiến thức tập làm văn - Hoạt động của GV: 3.Tập làm văn + Tổ chức HS hoạt động cá nhân + Giao nhiệm vụ: đề bài, cách làm, dàn ý bài văn biểu cảm. + Tổ chức làm bài + Nhận xét chung + Chốt ý - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét Hoạt động 4 (8p): Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra HKI Mục tiêu: Hs biết cách làm bài. - Hoạt động của GV: 4. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra + Tổ chức HS hoạt động cá nhân HKI + Giao nhiệm vụ: Cấu tạo đề kiểm tra hk + Tổ chức làm bài + Nhận xét chung + Chốt ý - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét 6. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Tiếp tục ôn tập học kì 1 để kiểm tra học kì. Năm học 2020-2021 Trang 27
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020-2021 Trang 28