Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
àKiến thức:
- Trình bày được sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Nhận thấy đức tính giản dịcủa Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.(tiết 1)
- Chỉ ra được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. (tiết 2)
àKỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm (tiết 1)
- Phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.(tiết 2)
àThái độ:
- Có ý thức rèn luyện những đức tính và thói quen sống giản dị ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tự xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh.
àTích hợp giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.(tiết 2)
- Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống Hồ Chí Minh.
- Sự hòa hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 TUẦN 23 TIẾT 89,90 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng - Nhận thấy đức tính giản dịcủa Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.(tiết 1) - Chỉ ra được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. (tiết 2) Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm (tiết 1) - Phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.(tiết 2) Thái độ: - Có ý thức rèn luyện những đức tính và thói quen sống giản dị ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, tự xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tích hợp giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.(tiết 2) - Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống Hồ Chí Minh. - Sự hòa hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh tác giả Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (10p) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ Gv: Thế nào là chứng minh? Nghị luận SGK trang 41, 48 chứng minh là gì? GV: Nêu các bước làm bài văn chứng minh? Cho biết bước nào là quan trọng nhất vì sao? Gv: Nêu dàn bài của bài văn chứng minh? Theo em vì sao phải lập dàn bài trước khi viết bài? Hs trả lời, nhận xét, góp ý. Gv: chốt lại ghi điểm. 2. Hình thành kiến thức: (65p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu chung Mục tiêu:Trình bày sơ giản về tác giả và xuất xứ của tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản và xác định được thể loại, bố cục. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1.Tác giả, tác phẩm + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/54 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2. Thể loại: + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Nghị luận chứng minh chân dưới những những từ chưa rõ 3. Bố cục ? Trong văn bản này tác giả đã nghị + Mở bài (đoạn 1,2): Nêu nhận xét luận theo kiểu nghị luận nào là chính ? chung về đức tính giản dị của Bác. ? Vấn đề mà tác giả nghị luận là gì ? + Thân bài (đoạn 3,4,5):Chứng minh ? Tác giả đã chứng minh ở những sự giản dị của Bác bằng những biểu hiện phương diện nào trong đời sống và con cụ thể. người của Bác ? (Được biểu hiện trong cách ăn ở, sinh hoạt, cách ứng xử và trong lời nói, bài viết). ? Ở bài này tác giả đã lập luận theo trình tự nào? (Từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể). ? Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu bố cục của bài văn? (Vì là đoạn Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung 2. Hình thành kiến thức: (67p) Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu chung Mục tiêu:Trình bày sơ giản về tác giả và xuất xứ của tác phẩm. Đọc – hiểu nội dung văn bản và xác định được thể loại. - Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung + Đọc mẫu, mời HS đọc văn bản 1.Tác giả, tác phẩm + Hướng dẫn HS nghe tích cực SGK/61 + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp 2. Thể loại: + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, gạch Nghị luận văn chương chân dưới những những từ chưa rõ ? Giới thiệu sơ giản về tiểu sử của tác giả và xuất xứ tác phẩm? ? Trong văn bản này tác giả đã nghị luận theo kiểu nghị luận nào là chính ? + Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + HS nghe và đọc tích cực (đánh dấu những từ chưa rõ) + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Ghi bài Hoạt động 2 (45p): Tìm hiểu văn bản Mục tiêu:Phân tích được quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Hoạt động của GV: II.Tìm hiểu văn bản + Tổ chức HS làm việc nhóm 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương + Giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các Theo Hoài Thanh: Nguồn gốc của câu hỏi 1,2,3 SGK/62 văn chương là lòng thương người và + Quan sát, gợi ý rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 + Tổ chức HS trình bày kết quả 2. Nhiệm vụ của văn chương(tiết 2) + Nhận xét chung - Văn chương sẽ là hình dung của sự + Chốt kiến thức sống muôn hình vạn trạng: Cuộc sống - Hoạt động của HS: của con người vốn là thiên hình vạn + Làm việc nhóm trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản + Trình bày kết quả ánh cuộc sống đó. + Chia sẻ, nhận xét, bổ sung - Văn chương còn sáng tạo ra sự sống: + Ghi bài Văn chương dựng lên những hình ảnh, GV bình giảng mở rộng thêm: Rõ đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống ràng văn chương đã bồi đắp cho chúng hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần ta biết bao tình cảm trong sáng, hướng có để mọi người phấn đấu xây dựng, ta tới những điều đúng, những điều tốt biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong và những cái đẹp. Văn chương góp tương lai. phần tôn vinh cuộc sống của con 3. Công dụng của văn chương người. Có nhà lí luận nói: chức năng Giúp người đọc có tình cảm, có lòng của văn chương là hướng con người tới vị tha “gây cho ta những tình cảm ta những điều chân, thiện, mĩ. Hoài không có, luyện những tình cảm ta sẵn Thanh tuy không dùng những từ mang có.”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, tính khái quát như thế, nhưng qua lí lẽ của thiên nhiên. Lịch sử loài người nếu giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu và lời văn giàu hình ảnh, cũng đã nói vết của chính nó. được khá đầy đủ công dụng, hiệu quả, tác dụng của văn chương. Nói khác đi bài viết của Hoài Thanh là những lời đẹp, những ý hay ca ngợi văn chương, tôn vinh tài hoa và công lao của các văn nghệ sĩ. Hoạt động 3 (7p): Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu:Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và nội dung của văn bản. - Hoạt động của GV: III.Tổng kết + Tổ chức HS hoạt động cá nhân và Ghi nhớ SGK/63 hoạt động chung cả lớp +Giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu câu hỏi 4b SGK/63 ? Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì? ? Trình bày nội dung cơ bản của văn bản? + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và hoạt động chung cả lớp + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Luyện tập: (10p) Mục tiêu:Giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói của Hoài Thanh - Hoạt động của GV: IV.Luyện tập + Tổ chức HS hoạt động cặp đôi Bài tập SGK/63: + Giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu Bước vào đời không phải chúng ta đã cầu và làm bài tập SGK/63 sẵn có tất cả những kiến thức, những + Tổ chức HS trình bày kết quả tình cảm của người đời, nhất là cuộc + Chốt sống con người ở các thời đại xa xưa. - Hoạt động của HS: Nhưng nhờ có học truyện cổ tích, ca + Hoạt động cặp đôi dao. tục ngữ mà ta hình dung được cuộc + Trình bày kết quả đời đầy vất vả gian truân của người xưa. + Ghi bài Từ đó chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới : thương yêu những người lao động có những thân phận đầy đắng cay. Vì vậy có thể nói xoá bỏ văn chương đi thì cũng xoá bỏ hết những dấu vết lịch sử, loài người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào. 4. Hướng dẫn về nhà:(3p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Học thuộc ghi nhớ SGK/63 - Xem lại tất cả các văn bản nghị luận đã học để tiết sau luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 24 TIẾT 93 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 Kiến thức: - Thực hành làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. Kỹ năng: - Biết cách tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. Thái độ: - Có ý thức rèn các kĩ năng làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Trình bày được các bước làm một bài văn và dàn ý của bài văn lập luận chứng minh. Dẫn dắt giới thiệu vào bài mới. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh? Trình bày dàn bài của bài văn nghị luận chứng minh gồm mấy phần, nội dung của từng phần là gì? + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập: (38p) Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 Hoạt động 1 (15p): Chuẩn bị của học sinh Mục tiêu:Xác định được yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý - Hoạt động của GV: Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo + Giao nhiệm vụ: HS đọc đề bài và tìm đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, hiểu đề qua các câu hỏi sau: “Uống nước nhớ nguồn”. ? Đề bài trên thuộc kiểu bài nào ? I. Chuẩn bị : ? Đề bài yêu cầu CM vấn đề gì ? 1. Tìm hiểu đề: ? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và - Kiểu bài: Chứng minh. uống nước nhớ nguồn là gì? - Nội dung: Lòng biết ơn những người ? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi đã tạo ra thành quả để mình được phải làm như thế nào? (Đưa ra và phân hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là tích những chứng cứ thích hợp để cho một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN. người đọc hoặc người nghe thấy rõ 2. Lập dàn ý: điều nêu ở đề bài là đúng đắn, là có a. Mở bài: thật). Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem ? Mở bài cho bài chứng minh cần làm đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ gì?(Dẫn dắt vào đề → Chép câu trích xưa có câu: → Chuyển ý: ) “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, ? Phần TB cần phải thực hiện những “Uống nước nhớ nguồn”. nhiệm vụ gì ? (Giải thích câu tục ngữ Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng → Chứng minh theo trình tự thời gian: trên bầu trời nhân nghĩa. Ngày xưa Ngày nay ) b. Thân bài: ?Kết bài cần làm gì? (Tổng kết đánh Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công giá chung → Rút ra bài học → Nêu suy lao và công ơn của người trồng cây nghĩ). Cũng như có được dòng nước mát phải + Tổ chức HS trình bày kết quả nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nước. + Chốt kiến thức Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người - Hoạt động của HS: đời phải nghĩ đến công lao những ai đã + Làm việc chung cả lớp đem lại cho mình cuộc sống yên vui, + Trình bày kết quả hạnh phúc + Chia sẻ, bổ sung * Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn + Ghi bài đề CM. - Những biểu hiện cụ thể trong đời sống: +Lễ hội trong làng. +Ngày giỗ, ngày thượng thọ, + Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN, +Phong trào thanh niên tình nguyện. Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 -Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng, c. Kết bài: - Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là đạo lí Đó là bài học muôn đời Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông 3. Viết thành bài văn: 4. Đọc và sửa chữa bài: Hoạt động 2 (23p): Thực hành trên lớp Mục tiêu:Viết được đoạn văn chứng minh theo yêu cầu của GV - Hoạt động của GV: II. Thực hành: + Tổ chức HS làm việc nhóm HS viết đoạn văn vào vở theo hướng +Giao nhiệm vụ: dẫn của GV Tổ 1+2 viết phần mở bài và phần giải thích 2 câu tục ngữ; Tổ 3+4 viết phần chứng minh theo trình tự thời gian và phần kết bài. + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm + Ghi bài 3. Hướng dẫn về nhà:(2p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Viết hoàn thành đoạn văn vào vở. - Ôn tập lại các văn bản đã học để luyện tập viết đoạn chứng minh. IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 24 TIẾT 94, 95 Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Xây dựng được phương pháp lập luận chứng minh. - Hiểu được các yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. - Viết được đoạn chứng minh (tiết 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết đoạn văn chứng minh, có niềm yêu thích phân môn làm văn. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Trình bày được đoạn văn lập lập chứng minh đã viết ở tiết 93 - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc cá nhân và làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Đọc đoạn văn đã viết ở phần thực hành trên lớp và hoàn thành khi ở nhà tiết 93. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Ghi điểm những HS làm tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức - Luyện tập: (80p) Hoạt động 1 (15p): Chuẩn bị của học sinh Mục tiêu:Kiểm tra phần chuẩn bị viết đoạn văn ở nhà. - Hoạt động của GV: I. Chuẩn bị ở nhà + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp Mỗi HS viết một đoạn văn chứng minh + Giao nhiệm vụ: Mở vở soạn bài GV theo các đề SGK/65+66 kiểm tra trực tiếp việc soạn bài của các em – kết hợp với ban cán sự cùng kiểm tra. + Kiểm tra vở soạn của HS + Thống kê, tuyên dương những HS chuẩn bị tốt, nhắc nhở những HS chua hoàn thành (nếu có) - Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Nghe nhận xét và rút kinh nghiệm Hoạt động 2 (65p): Thực hành trên lớp Mục tiêu:Đọc bài làm trước nhóm, biết nhận xét và tự rút kinh nghiệm - Hoạt động của GV: II. Thực hành: + Tổ chức HS làm việc nhóm và chung HS viết đoạn văn vào vở theo hướng cả lớp dẫn của GV +Giao nhiệm vụ: Mỗi HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị cho các bạn trong tổ nghe và góp ý. Đọc và sửa chữa chung trước lớp một số đoạn văn dưới sự hướng dẫn của GV. + Tổ chức trình bày kết quả + Nhận xét chung - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm và chung của lớp + Trình bày kết quả + Chia sẻ, nhận xét, rút kinh nghiệm 3. Hướng dẫn về nhà:(5p) - Viết hoàn thành đoạn văn vào vở. (nếu chưa hoàn thành) - Xem lại tất cả các đề bài đã được thực hành viết đoạn văn để có kiến thức lập luận chứng minh, tuần sau chuẩn bị ôn tập văn nghị luận. Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 IV.RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 24 TIẾT 96 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày lại được các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Nhắc lại được đặc điểm của văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. - Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, và nhận xét được tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học - Biết cách trình bày lập luận có lí, có tình. Thái độ: - Ôn tập chu đáo để nắm vững kiến thức các bài văn nghị luận đã học. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Nhắc lại được tên các văn bản đã học dẫn dắt vào bài. - Hoạt động của GV: + Tổ chức HS làm việc chung cả lớp + Giao nhiệm vụ: Thi nhắc lại tên văn bản và tác giả của các văn bản nghị luận đã học. Ai nhanh sẽ thắng. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Khuyến khích ghi điểm miệng những HS làm việc tốt + Nhận xét chung và dẫn dắt vào bài -Hoạt động của HS: + Làm việc chung cả lớp + Trình bày kết quả + Nhận xét, bổ sung, chia sẻ 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (39p) Hoạt động 1 (15p): Thống kê các văn bản nghị luận đã học theo mẫu. Mục tiêu:Trình bày lại được các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Hoạt động của GV: Câu 1, 2: Thống kê các văn bản nghị + Tổ chức HS làm việc cặp đôi luận: + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các yêu cầu theo hướng dẫn ở bảng thống kê SGK/66. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cặp đôi + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài Tên văn Đề tài nghị Luận điểm Phương pháp TT bản + tác Nghệ thuật luận chính lập luận giả 1 Tinh thần Bàn về lòng Truyền thống Dùng lập luận Bố cục chặt chẽ mạch yêu nước yêu nước của yêu nước nồng kèm hình ảnh lạc. Dẫn chứng chọn lọc của nhân nhân dân ta. nàn của dân so sánh để nêu tiêu biểu sắp xếp khoa Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 dân ta tộc Việt Nam . vấn đề và tổng học và hợp lí. ( HCM) kết vấn đề 2 Sự giàu Bàn về sự Tiếng Việt có Dùng lập luận Kết hợp CM với gt và đẹp của giàu và đẹp những đặc sắc dẫn chứng để bình luận ngắn gọn. Dẫn Tiếng của TV. của thứ tiếng khẳng định vấn chứng cụ thể đầy sức Việt đẹp và hay. đề thuyết phục, lời văn giản ( ĐTM) dị giàu cảm xúc. 3 Đức tính Bàn về đức Sự gđ thể hiện Nêu vấn đề Kết hợp CM – giải thích giản dị tính giản dị trong mọi pd dùng dẫn và bình luận ngắn gọn của Bác của Bác của đời sống chứng để lời văn giàu cảm xúc. Hồ trong qh với chứng minh. (PVĐ) mọi người , trong lời văn tiếng nói bài viết. 4 Ý nghĩa Bàn về Nguồn gốc cốt Dùng lí lẽ, Kết hợp CM với gt và văn nguồn gốc và yếu của văn dùng lời văn bình luận ngắn chương công dụng chương.Công giàu cảm xúc gọn.Trình bày vấn đề (HT) của văn dụng của văn và hình ảnh để phức tạp 1 cách dể hiểu, chương trong chương. khẳng định vấn lời văn giàu cảm xúc, đời sống con đề hình ảnh. người Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu câu hỏi 3a SGK/67 Mục tiêu:Nhắc lại được đặc điểm của văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. - Hoạt động của GV: Câu 3 a:Bảng hệ thống, so sánh đối + Tổ chức HS làm việc cá nhân chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các tình và văn nghị luận yêu cầu theo mẫu trên bảng phụ. + Tổ chức HS trình bày kết quả + Nhận xét chung + Chốt kiến thức - Hoạt động của HS: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết quả + Chia sẻ, bổ sung + Ghi bài TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài - Cốt truyện - Dế mèn phiêu lưư kí . 1 Truyện kí - Nhân vật - Buổi học cuối cùng . - Nhân vật kể chuyện - Cây tre VN. - Tâm trạng, cảm xúc - Ca dao – dân ca trữ tình - Hình ảnh, vần, nhịp, nhân - Nam Quốc Sơn Hà, Nguyên tiêu, tĩnh 2 Trữ tình vật trữ tình. dạ tứ , Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ . Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBD Ngữ văn 7 - Luận đề . Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự - Luận điểm. giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của 3 Nghị luận - Luận cứ - dẫn chứng. Bác , Ý nghĩa văn chương . Hoạt động 3 (14p): Tìm hiểu câu hỏi 3b, c SGK/67 Mục tiêu:Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. - Hoạt động của GV: Câu 3 b, c: Sự khác nhau căn bản giữa + Tổ chức HS làm việc nhóm nghị luận và các thể loại tự sự và trữ + Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi: tình ? Hãy phận biệt sự khác nhau căn - Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn bản giữa văn nghị luận và các thể chứng và cách lập luận để thuyết phục loại tự sự, trữ tình? người đọc. ? Các câu tục ngữ có thể coi là văn - Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên bản nghị luận đặc biệt không? Vì thường có cốt truyện nv – thơ tự sự có sao? thêm vần nhịp văn thơ trữ tình chủ yếu thể + Tổ chức HS trình bày kết quả hiện cảm xúc của người viết . + Nhận xét chung - Dựa vào những điểm chủ yếu của văn bản + Chốt kiến thức nghị luận thì cũng có thể coi mỗi câu TN là - Hoạt động của HS: một văn bản nghị luận vì: Mỗi câu là một + Làm việc nhóm luận đề xúc tích, khái quát một chân lí + Trình bày kết quả được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của + Chia sẻ, bổ sung nhân dân. + Ghi bài 3. Hướng dẫn về nhà:(1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Soạn bài: Ôn tập giữa học kì II IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm ngữ văn 7 Ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng Phạm Duy Độ Nhóm Ngữ văn 7 Năm học 2020 – 2021