Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 44 đến 55 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

   1. Kiến thức:

     Trình bày được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ và cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.

     Trình bày được đặc điểm di chuyển của thỏ.

   2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm.

   3. Thái độ: Yêu thích và có ý thức bảo vệ  thú có lợi.

   4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: . Hình 46.1,2,3,4,5 SGK trang 119,150,151.

                         . Một số tranh về hoạt động sống của thỏ.

 2. Học sinh:  . Xem trước bài ở nhà..

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 44 đến 55 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_44_den_55_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 44 đến 55 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 Ngày soạn:25/2/2021 TIẾT: 47- TUẦN 24 Chủ đề: - LỚP THÚ BÀI 46: THỎ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ và cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. Trình bày được đặc điểm di chuyển của thỏ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích và có ý thức bảo vệ thú có lợi. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Hình 46.1,2,3,4,5 SGK trang 119,150,151. . Một số tranh về hoạt động sống của thỏ. 2. Học sinh: . Xem trước bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động của thầy – trò Nội dung 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung tiết học. GV giới thiệu: Lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ. Vậy cấu tạo và tập tính sinh sống của thỏ như thế nào, giúp thỏ có thể tồn tại được giữa bày chim, thú nguy hiểm thường xuyên rình rập, săn đuổi chúng. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về đời sống của thỏ (20 phút) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm đời sống của thỏ. -GV yêu cầu HS quan sát hình 46.1 và I. Đời sống: đọc thông tin SGK - Hoạt động nhóm: +HS chia nhóm thảo luận ? Nêu những đặc điểm về đời sống- sinh 1. Đặc điểm đời sống: sản của thỏ? - Thỏ ưa sống ven rừng, trong các bụi ?Tại sao trong chăn nuôi người ta rậm. không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ? - Có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù Năm học 2020-2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 +Các nhóm báo cáo, nhận xét. bằng cách nhảy cả 2 chân sau. +GV điều chỉnh, chốt lại kiến thức - Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, -Hoạt động cá nhân : kiếm ăn về chiều hay ban đêm. ? Nêu ưu điểm của thai sinh so với sự đẻ - Thỏ là động vật hằng nhiệt. trứng và noãn thai sinh? 2. Hình thức sinh sản: +HS trả lời, nhận xét. - Thụ tinh trong. +GV chốt lại kiến thức : - Thai phát triển trong tử cung của thỏ Sự phát triển phôi không phụ thuộc mẹ. vào lượng noãn hoàng trong trứng. - Đẻ con có nhau thai nên gọi là hiện Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an tượng thai sinh. toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ. triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên. -Hotạ động nhóm : ? So sánh đời sống và sự sinh sản của thỏ với thằn lằn bóng đuôi dài?(về nơi sống , tập tính, hoạt động, thức ăn, cách ăn, sinh sản ? +Học sinh thảo luận nhóm. +Đại diện nhóm trình bày. +Nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ (17 phút) Mục tiêu: . Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển GV yêu cầu HS quan sát hình 1.Cấu tạo ngoài: 46.2 và đọc thông tin SGK trang 149, 150. Sự thích nghi Bộ - Cấu tạo ngoài của thỏ gồm Đặc điểm cấu với đời sống và phận những bộ phận nào? tạo ngoài tập tính lẩn Hoạt động cá nhân: cơ thể - HS xác định các bộ phận của trốn kẻ thù Bộ lông: Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ trên mô hình. Bộ lông Hoạt động nhóm: mao,dầy xốp. cho cơ thể Chi trước: ngắn Đào hang -Yêu cầu HS quan sát hình 46.2 Chi ( có Chi sau: dài Bật nhảy xa, và 46.3 và đọc thông tin điền vuốt) hoàn thành biểu bảng sgk trang khỏe. chạy trốn nhanh 150 Mũi : thính, Thăm dò thức ăn -HS thảo luận nhóm hoàn thành lông xúc giác: và môi trường biểu bảng. Giác nhạy bén. -Đại diện nhóm lên điền quan Tai thính, vành Định hướng âm -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. tai lớn, dài, cử thành phát hiện -GV điều chỉnh, chốt lại. động được theo sớm kẻ thù Năm học 2020-2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 + Nơi sống? sau. +Di chuyển? - Đặc điểm: chân sau khỏe, cao, + Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống? có túi da mang con trước ngực, đẻ - GV kết luận con, vú có tuyến sữa. 3. Luyện tập: (2phút): Mục tiêu: ôn lại kiến thức của bài học. - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài. - Thú mỏ vịt có đặc điểm nào giống và khác lớp chim? Vì sao thú mỏ vịt đẻ trứng lại được xếp vào lớp thú. 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút): - Học bài, làm bài tập. - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu cá voi, cá heo và dơi. Tiết 2 1.Khởi động (2 phút) Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. Em có biết Thú nào có thể bay? Thú nào có thể sống dưới nước? Giới thiệu 2 bộ thú: Bộ Dơi và Bộ Cá voi 2. Hình thành kiến thức: (36phút) Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi – 16’ Mục tiêu: Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi. Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 1. Một vài tập tính của dơi và cá - GV yêu cầu HS quan sát H49.1 SGK voi: tr.154 hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. - HS hoàn thành, báo cáo kết quả, nhận xét. - GV hỏi thêm: Tạo sao lại lựa chọn đậc điểm này? - Đại diện nhóm trình bày kết quả→các - Dơi: nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp + Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay án. không có đường rõ. - Các nhóm tự sửa chữa. - GV thông báo đáp án đúng. - Cá voi: - HS chốt lại kiến thức qua phiếu học tập. + Bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống – quan sát, nhóm – 20’ Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. 2) Đặc điểm chung của dơi và cá - GV nêu yêu cầu cá nhân: Đọc thông tin voi thích nghi với điều kiện sống: Năm học 2020-2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 SGK tr.159-160 kết hợp quan sát hình 49.1-2 . - Hoạt động nhóm: ? Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời - Dơi: sống bay lượn? + Đời sống bay: ? Nêu đặc điểm của Dơi khi ngủ? + Có màng cánh rộng, thân ngắn, ? Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời bay thoăn thoắt, thay hướng đổi sống trong nước thể hiện như thế nào ? chiều linh hoạt, buông mình từ trên ? Vây cá voi khác so với vây cá như thế nào? cao - GV hỏi thêm: + Chân yếu có tư thế bám vào cành ? Tại sao cá voi cơ thể nặng nề vây ngực rất cây treo ngược cơ thể. nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước? ? Nhờ đâu mà Cá Voi được xếp vào lớp Thú? - HS tự đọc thông tin quan sát hình. Trao đổi – Cá Voi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp để trả lời. + Đời sống bơi - GV đưa thêm một số thông tin về cá voi và + Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, mỡ cá heo. dưới da dày, chi biến thành vây - GV chốt kiến thức bơi + Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. 4. Củng cố: 5’ Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan. Câu 1: Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng. 1- Cách cất cánh của dơi là? a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất. b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh c. Chân rơì vật bám buông mình từ trên cao 2- Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với dời sống ở nước a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn b. Vây lưng to giữ thăng bằng c. Chi trước có màng nối các ngón d. Chi trước dạng bơi chèo e. Mình có vảy trơn f. Lớp mỡ dưới da dày Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước? Cá voi mang những đặc điểm nào của lớp thú? Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay? Dơi mang những đặc điểm nào của lớp thú? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, bào, - Kẻ bảng 1 tr.164 SGK thêm cột cấu tạo chân. Năm học 2020-2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 Tiết 3 1.Khởi động: (2phút) Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. Kể tên các loài động vật thuộc Bộ ăn thịt, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm mà em biết. 2. Hình thành kiến thức: (37phút) Hoạt động của GV-HS: Nội dung ghi bảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt – 15’ Mục tiêu: - HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng - Rèn kĩ năng quan sát trnh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kĩ - GV yêu cầu: 1) Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm + Đọc các thông tin của SGK tr.162 -164 - Bộ ăn thịt + Quan sát H50.1-3 SGk -Cá nhân tự đọc SGK thu thập thônh tin - Trao đổi nhóm quan sát tranh thống nhất ý - Nội dung bảng 1 kiến + Bộ ăn sâu bọ: Chuột chù, chuột - Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chũi chân răng. + Bộ gặm nhấm: Chuột đồng, - GV cho thảo luận toàn lớp về những ý kiến sóc, nhím của các nhóm. + Bộ ăn thịt: Chó, mèo - Các nhóm theo dõi bổ sung. - GV treo bảng kiến thức chuẩn. - HS tự sửa chữa. Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt – nhóm, quan sát – 22’ Mục tiêu: - HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. - GD ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi 2) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với - GV yêu cầu sử dụng nội dung bảng 1 quan đời sống của Bộ ăn sâu bọ - Bộ sát lại hình. Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: gặm nhấm - Bộ ăn thịt + Nêu cấu tạo răng của: Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt? + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào? + Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú - Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài, răng gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? nhọn, chân trước ngắn bàn rộng + Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp ngón to khỏe → đào hang với việc đào hang trong đất? - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn - Cá nhân xem lại thông tin trong bảng quan luôn mọc dài thiếu răng nanh sát chân răng các đại diện. - Bộ ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn , Năm học 2020-2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 - Trao đổi nhóm hoàn thành đáp án răng nanh dài nhọn, răng hàm có - Thảo luận toàn lớp về đáp án →nhận xét bổ mấu dẹp sắc; ngón chân có vuốt sung. cong, dưới có đệm thịt êm. - HS rút ra đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ . - GV chốt kiến thức. 4. Củng cố: (5’) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học: + GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài. + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào? + Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) - Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục "em có biết" - Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ - Kẻ bảng tr. 167SGK Ngày soạn:28/2/2021 TIẾT: 51- TUẦN 26 ÔN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học này HS có khả năng về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau : - Kiến thức: HS củng cố mở rộng bài học về Đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống của các lớp động vật đã học - Kĩ năng: Hướng dẫn thêm cho HS những câu hỏi khó. Bồi dưỡng kiến thức thêm cho HS yếu kém. - GD tư tưởng: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tư liệu mở rộng và nội các bài tập. - Học sinh: Vỡ bài tập, Những câu hỏi thắc mắc. Ôn lại kiến thức lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim III. Tiến trình lên lớp: 1.Khởi động: (2phút) Mục tiêu tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. Kể tên các lớp động vật đã học? Đại diện? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi nhớ Mục tiêu: Ôn lại 1 số kiến thức đã học: Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư ? Đáp án: Đặc điểm chung: -Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. -Da trần và ẩm ướt. Năm học 2020-2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 -Di chuyển bằng 4 chi. -Hô hấp bằng da và phổi. -Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. -Vai trò thực tiển:Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh. Câu 2: Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? ở nước? ( đã có bảng trang 125) Câu 3: Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? ý nghĩa ? Đáp án: Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vỡ thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trựng gặp được trứng để thụ tinh ít, vỡ sự thụ tinh xảy ra ở trong mụi trường nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như: nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp Câu 4: -Vì sao da chim khô, không có tuyến nhờn mà lông chim lại bóng mượt? -Giải thích tại sao một số động có xương sống thuộc lớp chim là bạn của nhà nông cho ví dụ ? - Vì có tuyến phao câu tiết chất nhờn, chim dùng mỏ lấy chất nhờn ở phao câu rỉa lên lông làm cho bóng mượt. - Nhiều loài động vật thuộc lớp chim chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông - VD chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ châu chấu, chim cú bắt chuột. Câu 5 Nêu những đặc điểm khác nhau về hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng *Khác nhau: - Ếch thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, nở thành nòng nọc có biến thái - Thằn lằn thụ tinh trong , đẻ ít trứng, nở thành con không biến thái Câu 6: Phân biệt bộ Chim chạy, chim bay và chim bơi. Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc của HS. Mục tiêu: Làm rõ những vấn đề HS cần biết. + HS nêu các câu hỏi liên quan những bài đã học. Ví dụ: Các loài sau có được xếp chung vào cùng lớp cá không? Cá thu, cá sấu, cá heo. Trả lời được: - Cá thu, cá heo: thuộc lớp cá - Cá sấu: thuộc lớp bò sát + GV mời các nhóm suy nghĩ và trả lời các câu hỏi thắc mắc. + GV giải đáp các thắc mắc dựa trên các kiến thức đã học của HS. 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Sưu tầm các tranh ảnh và thông tin về chim và thú. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 TUẦN: 26 TIẾT: 52 Ngày soạn:2/3/2021 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I. MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương ) Đời sống, cấu tạo Phân biệt cá Lớp Cá ngoài cá chép xương, cá sụn Số câu: 3 3câu 1 câu Số điểm: 2,5đ 1,5đ 1đ Tỉ lệ %: 2,5% 60% 40% Đời sống, sinh sản -Cấu tạo ngoài phù Lớp Lưỡng cư của ếch đồng hợp với đời sống. -Đa dạng,vai trò của Lưỡng cư Số câu: 3 1câu 2câu 1 câu Số điểm: 2,5đ 0,5đ 1đ 1đ Tỉ lệ %: 25% 20% 40% 40% Đời sống, Đặc Cấu tạo ngoài và Lớp Bò sát điểm chung, Vai di chuyển của trò của Bò sát thằn lằn. Số câu: 3 1 câu 1 câu Số điểm: 2đ 1đ 1đ Tỉ lệ %: 20% 50% 50% Đời sống, đặc -Đời sống cấu tạo Liên hệ thực tế về Lớp Chim điểm cấu tạo của ngoài của chim vai trò, tập tính của các nhóm chim câu. Chim Số câu: 3 2 câu 1 câu 1 câu Số điểm: 3đ 1đ 1đ 1đ Tỉ lệ %: 30% 33.3% 33.3% 33.3% Tổng số câu: 12 6 câu 5 câu 2 câu 1câu Tổng số điểm: 3đ 4đ 2đ 1đ 10 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ %: 100% ĐỀ TẬP TRUNG Năm học 2020-2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 TUẦN: 27,28 TIẾT: 53,54,55 Ngày soạn:2/3/2021 Chủ đề: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ Tiết 4 1.Khởi động: (1phút): Mục tiêu: tạo không khí vui vẻ, sôi nổi cho bài học. Nhận biết bộ thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (38phút) Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc – quan sát, nhóm – 20’ Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi. I. Các bộ móng guốc - GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranh H51.3 SGK, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. + Tìm đặc điểm chung bộ móng guôc? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập - HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức.- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng. - Đặc điểm của bộ móng guốc: - Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần. + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối - GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng. có bao sừng gọi là guốc. - GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: + Bộ guóc chẵn: Số ngón chân + Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ chẵn, có sừng đa số nhai lại. guốc lẻ? + Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, - Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao không có sừng ( trừ tê giác ) không đổi trả lời câu hỏi: nhai lại. Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - GV yêu cầu rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng – nhóm, hỏi đáp, quan sát – 18’ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng. II. Bộ linh trưởng. - GV yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát H51.4 SGK, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng ? + Tại sao bộ linh trưởng leo treo rất giỏi? Năm học 2020-2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 - HS tự đọc thông tin SGK tr.168 quan sát h51.4 kết hợp những hiểu biết về bộ này→ trả lời câu hỏi: - Đi bằng bàn chân - 1 vài em trrình bày, HS khác bổ sung. - Bàn tay bàn chân có 5 ngón + Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng - Ngón cái đối diện với các ngón bằng đặc điểm nào? còn lại → thích nghi với sự cầm - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện nắm và leo trèo. ở sơ đồ tr.168 - ăn tạp. - GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS điền. - 1 số HS lên bảng điền vào các đặc điểm HS khác bổ sung. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. 3. Củng cố: (5phút) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về bộ thú móng guốc và bộ Linh trưởng - Nêu dặc điểm chính của bộ móng guốc và bộ linh trưởng? - Bộ Linh trưởng có những đặc điểm gì tiến hóa hơn so với các bộ thú khác? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút) Xem tiếp mục III, IV SGK. Tiết 5 1.Khởi động: (5phút): Mục tiêu: Tổng kết lại kiến thức về các bộ thú để hình thành kiến thức mới về đặc điểm chung của thú - GV tổ chức trò chơi: chia 2 nhóm HS trong lớp ? Kể tên các Bộ thú mà em đã học, nêu một vài đại diện của các bộ. - Nhóm thảo luận, ghi chép nội dung. Báo cáo kết quả. - GV tổng kết lại kết quả, phát thưởng cho nhóm thắng cuộc. - GV vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (35phút) Hoạt động 1: Đặc điểm chung – nhóm, hỏi đáp – 15’ Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm chung của thú. Rút ra được kết luận Thú là lớp động vật có tổ chức cơ thể cao nhất, hoàn chỉnh nhất. - GV yêu cầu nhớ lại kiến thức đã học về lớp III. Đặc điểm chung của lớp thú thú; thông qua các đại diện, hoạt động nhóm - Là động vật có xương sống có tổ tìm các đậc điểm chung của lớp thú. chức cao nhất. - HS trao đổi nhóm → Tìm đặc điểm chung - Có hiện tượng thai sinh và nuôi nhất. con bằng sữa - Báo cáo, nhận xét. - Có lông mao. ? Vì sao nói thú là ĐVCXS có tổ chức cơ thể - Bộ răng phân hóa 3 loại Năm học 2020-2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 cao nhất? - Tim 4 ngăn. bộ não phát triển, là - HS báo cáo. ĐV hằng nhiệt. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 4: Vai trò của lớp thú – nhóm, hỏi đáp – 20’ Mục tiêu: Trình bày được vai trò của thú. IV. Vai trò của thú: - Cung cấp dược liệu – GV cho HS trình bày vai trò - Làm nguyên liệu ? Thực trạng về việc khai thác thú ở thế giới - Làm vật thí nghiệm nói chung và VN nói riêng? - Làm thức ăn ? Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã? - Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho công nghiệp và nông nghiệp, Cần có biện pháp bảo vệ và chăn nuôi các loại thú có giá trị. 3. Củng cố: (3phút): Tổng kết lịa kiến thức - Trình bày đặc điểm chung của lớp Thú? - Thú có vai trò như trhế nào đối với đời sống con người? 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2phút): - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Chuẩn bị các câu hỏi khó hoặc chưa hiểu để tiết sau trao đổi thảo luận. Tiết 6 1. Khởi động: (2 phút) - Mục tiêu: . Trình bày được một số tập tính và đời sống của thú. Tư duy được các tình huống có vấn đề. GV yêu cầu, HS nhắc lại câu hỏi GV nêu : GV nhận xét. Đặt vấn đề: Thú sống ở các môi trường nào? Có tập tính NTN? GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Học sinh xem băng hình (22 phút) Mục tiêu: Trình bày được môi trường sống và tập tính của thú. I. Xem băng hình: GV tổ chức hoạt động theo nhóm → yêu 1. Môi trường sống: cầu: - Thú bay lượng, ở nước, ở đất, sống + Theo dõi nội dung trong băng hình. trong đất. + Hoàn thành bảng tóm tắt. Năm học 2020-2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển KHBH Sinh học 7 + Giữ trật tự, nghiêm túc. 2. Di chuyển: GV phân chia các nhóm thực hành. - Trên cạn Gi¸o viªn cho HS xem toµn bé néi dung - Trên không. b¨ng h×nh lÇn thø nhÊt, häc sinh theo dâi - Trong nước. n¾m ®­îc kh¸i qu¸t néi dung 3. Kiếm ăn. Gi¸o viªn cho HS quan s¸t l¹i ®o¹n b¨ng 4. Sinh sản. víi yªu cÇu: + C¸ch di chuyÓn. + C¸ch kiÕm ¨n. + C¸c giai ®o¹n trong qu¸ tr×nh sinh s¶n. Cá nhân theo dâi b¨ng h×nh, quan s¸t tíi ®©u ®iÒn vµo phiÕu häc tËp tíi ®ã. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình (15 phút) Mục tiêu: Tóm tắt được đời sống và tập tính của thú, trả lời các câu hỏi có liên quan. II. Thảo luận nội dung băng hình: GV tổ chức hoạt động theo nhóm → yêu cầu hoàn thành phiếu học tập. - KÓ tªn nh÷ng ®éng vËt quan s¸t ®­îc. Các nhóm th¶o luËn trªn phiÕu häc tËp - Nªu h×nh thøc di chuyÓn cña thú ? tãm t¾t nh÷ng néi dung chÝnh cña b¨ng - KÓ tªn c¸c lo¹i måi vµ c¸ch kiÕm ¨n h×nh. ®Æc tr­ng cña tõng loµi. Các nhóm dựa vµo phiÕu häc tËp trao - Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau gi÷a ®æi trong nhãm → hoµn thµnh c©u tr¶ caùc loaøi thuù quan saùt ñöôïc? lêi. - Nªu tËp tÝnh sinh s¶n cña thú? GV kÎ s½n b¶ng gäi HS ch÷a bµi. §¹i diÖn nhãm lªn ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng → c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -GV th«ng b¸o ®¸p ¸n ®óng, c¸c nhãm theo dâi, tù s÷a ch÷a. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: - GV nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña HS. - Dùa vµo phiÕu häc tËp GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc t©p cña c¸c nhãm. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn tập lại toàn bộ 6 chương đã học. - Kẻ bảng trang 174 SGK vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020-2021