Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

   1. Kiến thức:

- Phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

   2. Kỹ năng:

    - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

    - Kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.               

  3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe.

   4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Tranh phóng to H 31.1; 31.2, phiếu học tập.

   2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

  1. Khởi động: (2 phút)

     - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài học.

      GV đặt vấn đề: + Em hiểu thế nào là trao đổi chất?

                                + Vật vô cơ có trao đổi chất không?

      HS hoạt động cá nhân.

      GV nhận xét: Vậy sự trao đổi chất của cơ thể con người có gì khác với sự trao đổi chất ở vật vô cơ. Để hiểu rõ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào?

doc 11 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_35_den_38_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần: 18 Ti ết : 35 CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG NS: 3/1/2021 BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to H 31.1; 31.2, phiếu học tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài học. GV đặt vấn đề: + Em hiểu thế nào là trao đổi chất? + Vật vô cơ có trao đổi chất không? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét: Vậy sự trao đổi chất của cơ thể con người có gì khác với sự trao đổi chất ở vật vô cơ. Để hiểu rõ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài (15 phút) Mục tiêu: Hiểu được TĐC giữa cơ thể với MT là đặc trưng của cơ thể sống. I. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi * GV tổ chức hoạt động cá nhân. trường ngoài: GV treo hình 31.1 lên bảng. Cá nhân quan sát. - Nội dung phiếu học tập. - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường biểu hiện như thế nào? Cá nhân phát biểu: Yêu cầu nêu được: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 + Lấy chất cần thiết vào cơ thể. + Thải CO2 và chất cặn bã ra môi trường. GV điều chỉnh, chốt lại. * GV tổ chức hoạt động nhóm. GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phần ▼ SGK. Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và ghi nhớ kiến thức. GV kẻ bảng: 31.1 lên bảng gọi đại diện từng nhóm. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. GV phân tích thêm vai trò của sự trao đổi chất: + Vật vô sinh → phân hủy. + Sinh vật: Tồn tại, phát triển → trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống. PHIẾU HỌC TẬP Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất - Tiêu hóa - Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải cặn bả ra ngoài. - Hô hấp - Lấy khí ôxi và thải khí cácbonic. - Bài tiết - Lọc từ máu các chất thải và bài tiết qua nước tiểu. - Tuần hoàn - Vận chuyển ôxi và chất dinh dưởng tới tế bào và vận chuyển khí cacbonic tới phổi, các chất tới cơ quan bài tiết. Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong (10 phút) Mục tiêu: Hiểu được sự TĐC của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào. II. Trao đổi chất giữa tế bào với môi * GV tổ chức hoạt động nhóm. trường trong: GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát - Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi hình 31.2 thảo luận theo nhóm hoàn thành trường trong biểu hiện: phần ▼ SGK. + Chất dinh dưỡng và ôxi được tế bào sử HS dựa vào hình 31.2 thảo luận theo dụng cho các hoạt động sống, đồng thời nhóm để trả lời được câu hỏi SGK. các sản phẩm phân hủy đưa đến các cơ Đại diện các nhóm trình bày. quan thải ra ngoài. Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi GV điều chỉnh, chốt lại. trường trong. Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào (12 phút) Mục tiêu: Phân biệt được TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ tế bào. Trình bày được mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 III. Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. thể với TĐC ở cấp độ tế bào: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 31.2. thảo luận cặp đôi hoàn thành phần ▼ SGK. - Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn như thế nào? tại và phát triển. - Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện như thế nào? - Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? Đại diện cặp đôi phát biểu. Cặp khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Ở cấp độ cơ thế sự trao đổi chất diễn ra - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài như thế nào? tập - Trao đổi chất ở tế bào có ý nghĩa gì đối với - GV nhận xét, chốt lại. trao đổi chất của cơ thể? - Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Trả lời câu hỏi 3 vào vở. - Đọc trước bài 32. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tu ần : 18 Ti ết : 36 BÀI 32: CHUYỂN HÓA NS: 3/1/2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá vật chất và năng lượng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to H 32.1 SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) - Mục tiêu: Nhắc lại được tế bào trao đổi chất với môi trường trong cơ thể. Tạo tâm thế vào bài mới. + Yêu cầu HS nêu trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong? + HS hoạt động cá nhân. + GV nhận xét và đặt vấn đề: Vậy vật chất do môi trường trong cung cấp cho tế bào được sử dụng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng (16 phút) Mục tiêu: Hiểu được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá. I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng: * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng - Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của ở tế bào gồm những quá trình nào? quá trình chuyển hoá vật vhất và năng lượng Cá nhân quan sát H32.1 phát biểu → xảy ra bên trong tế bào. nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. - Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong * GV tổ chức hoạt động nhóm. tế bào gồm 2 quá trình: - Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự + Đồng hoá chuyển hoá vật chất và năng lượng? + Dị hoá - Năng lượng giải phóng trong tế bào - Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu được sử dụng vào những hoạt động cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng nào? cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa HS quan sát hình 32.1 kết hợp đọc là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, thông tin, thảo luận nhóm xẩy ra đồng thời và liên quan mật thiết với Đại diện nhóm trình bày. nhau. Yêu cầu nêu được: - Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể khác + Trao đổi chất ở tế bào: Là trao đổi các nhau, phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và chất giữa tế bào và môi trường trong. trạng thái cơ thể. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 + Chuyển hoá vật chất và năng lượng: là quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng. + Sử dụng vào hoạt động co cơ, sinh lí, sinh nhiệt. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản (12 phút) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm chuyển hóa. II. Chuyển hóa cơ bản: * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu - Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. tiêu dùng năng lượng không? Tại sao? - Đơn vị: kJ/h/kg. - Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi - Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản. xác định tình trạng sức khoẻ, bệnh lí. Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản? Cá nhân phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh và giảng giải: Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt. Hoạt động 2: Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng (10 phút) Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá vật chất và năng lượng. III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và * GV tổ chức hoạt động cá nhân. năng lượng: - Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? * Quá trình chuyển hóa vật chất và năng Cá nhân nghiên cứu thông tin phát biểu lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế: được các hình thức → nhận xét, bổ - Cơ chế thần kinh: sung. + Ở não có các trung khu điều khiển sự trao + Sự điều khiển của hệ thần kinh. đổ chất. + Do các hoocmon tuyến nội tiết. + Thông qua hệ tim mạch. GV điều chỉnh, chốt lại. - Cơ chế thể dịch do hoocmon đổ vào máu. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 tập và năng lượng ? - GV nhận xét, chốt lại. - Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các phương pháp phòng chống nóng lạnh. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Ti ết : 37 BÀI 33: THÂN NHIỆT NS: 4/1/2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt. - Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh. 2. Kỹ năng: - Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Tư duy tổng hợp, khái quát. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về bảo vệ môi trường sinh thái góp phần điều hoà không khí như trồng cây xanh,xây hồ nước ở khu dân cư. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV đặt vấn đề: Năng lượng sản sinh trong quá trình dị hóa được cơ thể sử dụng như thế nào? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét: Nhưng nhiệt do dị hóa giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là thực hiện điều hòa thân nhệt. Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hòa thân nhiệt? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Hoạt động 1: Tìm hiểu thân nhiệt (8 phút) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm thân nhiệt, thân nhiệt luôn ổn định ở 37 oC. * GV tổ chức hoạt động cá nhân. I. Thân nhiệt: - Thân nhiệt là gì? - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. - Ở người khoẻ mạnh, khi trời nóng và khi trời - Thân nhiệt luôn ổn định là 37oC là lạnh nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? Thay đổi do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả như thế nào? nhiệt. - Sự ổn định thân nhiệt do đâu? Cá nhân nghiên cứu thông mục I phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. GV giảng giải thêm: Ở người khỏe mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường mà do cơ chế điều hòa. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều hòa thân nhiệt (15 phút) Mục tiêu: Chỉ rõ cơ chế điều hòa thân nhiệt trong đó vai trò của da và hệ thần kinh đóng vai trò quan trọng. II. Sự điều hòa thân nhiệt * GV tổ chức hoạt động cá nhân. 1. Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt: - Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất sự điều hòa thân nhiệt? trong sự điều hoà thân nhiệt. Cơ chế: - Sự điều hòa thân nhiệt dựa vào cơ chế + Khi trời nóng và khi lao động nặng mao nào? mạch ở dưới da dãn ra giúp toả nhiệt nhanh, Cá nhân phát biểu → nhận xét, bổ sung. tăng tiết mồ hôi, giải phóng nhiệt cho cơ thể. GV điều chỉnh, chốt lại. + Khi trời rét mao mạch ở dưới da co lại, cơ * GV tổ chức hoạt động nhóm. chân lông co để giảm sự thoát nhiệt. Trời HS dựa vào thông tin SGK thảo luận quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run nhóm hoàn thành phần ▼ thống nhất ý để tăng sinh nhiệt. kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 2. Vai trò của hệ thần kinh trong sự điều * GV tổ chức hoạt động cá nhân. hoà thân nhiệt: - Tại sao hệ thần kinh có vai trò chủ đạo - Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là trong điều hòa thân nhiệt? phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Cá nhân nghiên cứu thông tin phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp phòng chống nóng, lạnh (15 phút) Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 * GV tổ chức hoạt động nhóm. III. Phương pháp phòng chống nóng, lạnh: HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phần ▼ thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu nêu được: + Ăn uống phù hợp cho từng mùa. - Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa. + Quần áo, phương tiện phù hợp. - Mùa hè: Đội mũ nón khi ra đường. Lao + Nhà thoáng mát mùa hè, ấm cúng động, mồ hôi ra không nên tắm ngay, không mùa đông. ngồi nơi gió lộng, không bật quạt mạnh quá. + Trồng nhiều cây xanh → tăng bóng - Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực. mát , O2. - Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu Nhóm khác nhận xét và bổ sung. đựng cho cơ thể. GV điều chỉnh, chốt lại. - Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công - Em đã có hình thức rèn luyện nào để cộng. tăng sức chịu đựng của cơ thể? Cá nhân liên hệ phát biểu → nhận xét, bổ sung. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài tập luôn ổn định? - GV nhận xét, chốt lại. - Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài , trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu các loại vitamin và muối khoáng trong thức ăn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 19 Tiết: 38 BÀI 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG NS: 5/1/2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. . Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iốt. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài. GV giới thiệu: Năm 1536, các thủy thủ và đoàn viên thám hiểm của Cactie đi Canada bị mắc bệnh xcobut trầm trọng ( chảy máu lợi, chảy máu dưới da, viêm khớp, ) vì thức ăn không có rau quả, thịt tươi. Vậy Vitamin có vai trò ntn đối với đời sống con người? 2. Hình thành kiến thức: (36 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vitamin (18 phút) Mục tiêu: Hiểu được vai trò của từng loại vitamin đối với đời sống và nguồn cung cấp chúng. Từ đó xây dựng được khẩu phần ăn hợp lí. I. Vitamin: * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức - Vitamin là gì? ăn với một liều lượng nhỏ nhưng rất cần - Vitamin được xếp thành mấy nhóm? thiết. Cá nhân đọc thông tin phát biểu → nhận - Có 2 nhóm vitamin: vitamin tan trong dầu xét, bổ sung. và vitamin tan trong nước. * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. - Vitamin tham gia thành phần cấu trúc của GV giới thiệu một số hình ảnh thiếu nhiều enzim khác nhau => đảm bảo các hoạt vitamin. động sinh lí bình thường của cơ thể. Người - Hãy lấy một vài ví dụ về hậu quả của và động vật không có khả năng tự tổng hợp thiếu vitamin? vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn. - Hoàn thành phần ▼ SGK? - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phối HS hoạt động cặp đôi. hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin Đại diện cặp đôi phát biểu. cho cơ thể. Yêu cầu nêu được: + Ở trẻ em, thiếu VTM D → còi xương. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 + Thiếu VTM A → quáng gà, còi xương + Thiếu VTM B → bệnh phù. + Thiếu VTM C → chảy máu chân răng (xcobut). Cặp khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. - Vai trò của vitamin? - Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp như thế nào để có đủ vitamin? Cá nhân phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. + VTM rất cần cho cơ thể nhưng chỉ cần cung cấp một lượng nhỏ, nếu cung cấp quá nhiều sẽ gây hậu quả xấu cho sự phát triển của cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối khoáng (18 phút) Mục tiêu: Hiểu được vai trò của MK đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, bảo vệ sức khỏe. II. Muối khoáng: * GV tổ chức hoạt động nhóm. - Muối khoáng là thành phần quan trọng của - Muối khoáng có vai trò gì với cơ thể? tế bào đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu - Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc và lực trương tế bào, tham gia vào thành bệnh còi xương? phần cấu tạo enzim đảm bảo quá trình trao - Vì sao nhà nước vận động nhân dân đổi chất và năng lượng. dùng muối iốt? - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần - Khẩu phần ăn cần: cung cấp những loại thực phẩm nào và + Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa và chế biến như thế nào để bảo đảm đủ rau quả tươi) vitamin và muối khoáng cho cơ thể? + Cung cấp muối hoặc nước chấm vừa phải, nên dùng muối iốt. HS dựa vào thông tin SGK + bảng 34.2, + Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa, thảo luận nhóm, thống nhất y kiến. nước xương hầm ) Đại diện nhóm trình bày. + Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi Nhóm khác nhận xét, bổ sung. nấu ăn. GV điều chỉnh, chốt lại. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. 1. Muối khoáng nào là thành phần không - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài thể thiếu của hoocmôn tuyến giáp? Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 tập A. Natri B. Canxi C. Sắt D. Iôt - GV nhận xét, chốt lại. 2. Muối khoáng nào là thành phần chính trong xương, răng? A. Natri B. Canxi C. Sắt D. Kẽm 3. Muối khoáng nào là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin trong hồng cầu? A. Phôtpho B. Canxi C. Sắt D. Lưu huỳnh 4. Nguồn cung cấp Natri và Kali chủ yếu là: A. Thịt, cá, gan, trứng, các loại đậu. B. Trong sữa, trứng, rau xanh. C. Muối ăn, tro thực vật. D. Đồ ăn biển, dầu cá. 5. Muối khoáng nào giúp cơ thể hàn gắn vết thương? A. Kẽm B. Canxi C. Sắt D. Iôt. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc bài , trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu: + Bữa ăn hàng ngày của gia đình. + Tháp dinh dưỡng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ KIỂM DUYỆT Trường THCS Phan Ngọc Hiển