Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

   1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học từ chương I → III: Khái quát cơ thể ngườihệ vận động, hệ tuần hoàn

   2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.

   3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

   4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

   1. Giáo viên: Ra nội dung ôn tập.

   2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   1. Khởi động: (1 phút)

    - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài.

     GV yêu cầu kể tên các chương đã tìm hiểu.

     HS hoạt động cá nhân.

     GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.

   2. Hình thành kiến thức: (40 phút)

doc 19 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_19_den_25_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 19 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần: 10 Tiết: 19 ÔN TẬP NS: 2/11/2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, ghi nhớ các nội dung đã học từ chương I → III: Khái quát cơ thể người, hệ vận động, hệ tuần hoàn 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ra nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài. GV yêu cầu kể tên các chương đã tìm hiểu. HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát kiến thức từ chương I → III (30 phút) Mục tiêu: HS nắm được các nội dung trọng tâm ở mỗi chương. I. Hệ thống hóa kiến thức: * GV tổ chức hoạt động 1. Cấu tạo và chức năng của tế bào: Bảng 31/SGK/11. nhóm. * chức năng của mô: GV yêu cầu các nhóm Mô biểu Mô liên Mô cơ Mô thần thảo luận theo nội dung bì kết kinh câu hỏi. - Tiếp nhận kích Đại diện nhóm trình bày thích. kết quả. - Dẫn Co, dãn Nhóm khác nhận xét, bổ truyền tạo nên sự Nâng đỡ, xung thần sung Bảo vệ, vận động Chức liên kết kinh. GV theo dõi, điều chỉnh. hấp thụ, của các cơ năng các cơ - Xử lí 1. Nêu cấu tạo và chức tiết quan và quan thông tin. vận động năng của tế bào và mô? - Điều hòa cơ thể. hoạt đ ng của các cơ quan. Câu 2: Bảng 8-1/SGK/29 - Khớp bất động Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  2. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Khớp bán động - Khớp động. Câu 4: a. Sơ đồ: A -A O – O AB – AB B – B b. - Nếu em có nhóm máu O em sẽ truyền được cho những người có nhóm máu O, A, B và AB. Vì nhóm máu O không có cả kháng nguyên A và B nên không gây kết dính hồng cầu 2. Nêu cấu tạo phù hợp - Em chỉ nhận được từ người có nhóm máu O. Vì nhóm với chức năng của xương máu O không có cả kháng nguyên A và B nên không gây dài?Vai trò của từng loại kết dính hồng cầu (Nhóm máu O có cả kháng thể α và β khớp xương? nên nếu nhận nhóm máu khác sẽ gây kết dính hồng cầu) 3. Giải thích mối quan hệ cho nhận giữa các nhóm Câu 4: Gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu máu: (chiếm 45%) a. Vẽ sơ đồ cho nhận - Hông cầu vận chuyển O2 và CO2 máu? - Bạch cầu bảo vệ cơ thể b. Nếu em có nhóm O, em - Tiểu cầu giúp đông máu. sẽ nhận được từ người có Câu 5: nhóm máu nào và truyền - Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? cho người có nhóm máu - Khi tim đập nhanh có gây hại cho tim không? Tại sao? nào? Vì sao? - Tại sao người mắc bênh “giảm tiểu cầu” thường máu sẽ khó đông? Câu 6: - Vòng tuần hoàn lớn: máu từ tâm thất trái ( giàu oxi, đỏ tươi) ĐM chủ các mao mạch tế bào (trao đổi chất) TM chủ tâm nhĩ phải - Vòng tuần hoàn nhỏ (phổi): Máu từ tâm thất phải (nghèo oxi, đỏ thẫm) ĐM phổi mao mạch phổi (trao đổi khí giàu oxi) tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái. 4. Cấu tạo các thành phần của máu? 5. Giải thích được các vấn đề về tim mạch? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  3. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 1. Khởi động: (2 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV giới thiệu sơ đồ: O 2 O 2 MÁU  NƯỚC MÔ  TẾ BÀO. CO2 CO2 + Nhờ đâu máu lấy được khí O2 để cung cấp cho tế bào và thải được CO2 ra khỏi cơ thể? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét, dẫn dắt vào bài. + Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò như thế nào với cơ thể sống? 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp (20 phút) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm hô hấp và thấy được vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống. * GV tổ chức hoạt động nhóm. I. Khái niệm hô hấp: GV yêu cầu HS quan sát H20.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm. - Hô hấp là gì ? Gồm những giai đoạn chủ yếu nào ? - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho - Hô hấp có liên quan như thế nào với các tế bào của cơ thể và thải khí cacbonic hoạt động sống của tế bào và cơ thể? ra khỏi cơ thể. - Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp? - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: sự thở, trao Đại diện nhóm trình bày kết quả. đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy vào để GV điều chỉnh và chốt lại. ôxi hóa các chất giải phóng ra năng GV giảng giải thêm: Các chất dinh dưỡng đã lượng cần cho mọi hoạt động sống của được hấp thụ (P, G, L) sẽ bị ôxi hóa bởi ôxi cơ thể. tạo ra năng lượng ATP cần cho mọi hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng (18 phút) Mục tiêu: Trình bày được các cơ quan hô hấp và thấy rõ cấu tạo phù hợp với chức năng * GV tổ chức hoạt động cá nhân. II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của GV yêu cầu HS quan sát H20.2, H20.3. người và chức năng của chúng: - Hệ hô hấp gồm các cơ quan nào? - Hệ hô hấp gồm: - Cấu tạo của các cơ quan đó? + Đường dẫn khí gồm mũi, họng, thanh Cá nhân quan sát hình → xác định được quản, khí quản, phế quản. các cơ quan hô hấp. + Hai lá phổi. GV điều chỉnh, nhận xét. GV yêu cầu HS lên xác định trên hình các cơ quan của hệ hô hấp để củng cố lại kiến - Chức năng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  4. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 thức. + Đường dẫn khí: Có chức năng dẫn Cá nhân lên xác định → nhận xét, bổ sung. khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm GV giảng giải thêm: Trong suốt đường không khí. dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp + Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ chất nhầy. thể mà môi trường ngoài. GV mở rộng: - Đường dẫn khí có chức năng làm ấm không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi? - Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? Cá nhân liên hệ phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại nội dung của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Qúa trình hô hấp gồm những giai đoạn - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài chủ yếu nào? tập - Các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ hô - GV nhận xét, chốt lại. hấp và chức năng của nó là gì? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tu ần : 12 Tiết: 23 NS: 04/11/2019 CHỦ ĐỀ: HỆ HÔ HẤP(TIẾT 2) BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  5. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 + Quan sát tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức. + Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế. + Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh in màu hoặc tranh vẽ màu phóng to H21.1, 21.2, 21.4/SGK. . Bảng 21 SGK/69. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6 phút) - Mục tiêu: Trình bày được các giai đoạn của hô hấp. + Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? + Hệ hô hấp gồm các cơ quan nào? Chúng có chức năng gì? + GV yêu cầu kể tên các giai đoạn của hô hấp? + Cá nhân phát biểu. + GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Vậy các giai đoạn có liên quan về chức năng như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (34 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thông khí ở phổi (20 phút) Mục tiêu: Trình bày được cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào và thở ra. Thấy đực sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh, * GV tổ chức hoạt động cá nhân. I. Thông khí ở phổi: - Nhờ động tác nào của cơ thể mà phổi được thông 1. Cử động hô hấp: khí? - Vậy cứ 1 lần hít vào và thở ra được gọi là gì? - Số cử động hô hấp trong 1 phút được gọi là gì? Cá nhân nghiên cứu thông tin phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. GV y/cầu hoạt động cặp đôi →hoàn thành bài tập. - Hãy chọn các tử và cụm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp. ( Co, dãn, nâng lên, hạ xuống, tăng, giảm) Cử Hoạt động các cơ – xg tham gia hô động hấp. hô Cơ liên Hệ thống Cơ Thể t ch hấp sườn xg ức và hoành lồng Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  6. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 xg sườn ngực. Hít - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động vào hô hấp (hít vào, thở ra). Thở - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ ra bụng phối hợp với xương ức, Đại diện cặp hoàn thành → nhận xét, bổ sung. xương sườn trong cử động hô hấp GV điều chỉnh, chốt lại. làm thay đổi thể tích lồng ngực mà * GV tổ chức hoạt động cá nhân. ta thực hiện được hít vào và thở ra, - Vì sao các xương sườn được nâng lên thì thể tích giúp cho không khí trong phổi lồng ngực tăng và ngược lại? thường xuyên được đổi mới. - Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực ? 2. Dung tích phổi: Yêu cầu nêu được: + Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời được nhô ra phía trước => Thể tích lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn thể tích lồng ngực khi hít vào. - Dung tích sống là lượng không GV điều chỉn, chốt lại. khí lưu thông qua phổi khi hít vào * GV tổ chức hoạt động cá nhân. gắng sức và thở ra gắng sức. - Tổng dung tích phổi là bao nhiêu? - Dung tích phổi phụ thuộc vào: - Tại sao dung tích sống lại nhỏ hơn dung tích giới tính, tầm vóc, tình trạng sức phổi? khoẻ, sự luyện tập - Dung tích sống là gì? Cá nhân quan sát H21.2 SGK phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉn, chốt lại. * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. GV giới thiệu dung tích phổi người Việt Nam. - Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - Vì sao ta nên tập hít thở sâu ? HS trao đổi cặp thống nhất ý kiến. Đại diện cặp nhóm phát biểu. Cặp khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉn, chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí ở phổi và tế bào (14 phút) Mục tiêu: Trình bày được cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào, đó là sự khuếch tán các chất khí: ôxi, cacbonic. * GV tổ chức hoạt động cá nhân. II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: - Sự TĐK ở phổi và ở tế bào thực hiện theo cơ chế nào? Cá nhân đọc thông tin phát biểu. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  7. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 GV điều chỉnh, chốt lại. * GV tổ chức hoạt động nhóm. Y/cầu HS thảo luận nhóm → Hoàn thành phần ▼ SGK. - Sự trao đổi khí ở phổi: HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến. + Khuếch tán của O2 từ không khí ở phế Đại diện nhóm phát biểu. nang vào máu, CO2 từ máu vào không khí Nhóm khác nhận xét, bổ sung. phế nang. GV điều chỉnh, chốt lại. - Sự trao đổi khí ở tế bào: - Vậy giữa TĐK ở phổi và ở tế bào thì ở + Khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào, đâu là quan trọng ? CO2 từ tế bào vào máu. Cá nhân phát biểu. GV điều chỉnh và giải thích thêm: Chính sự tiêu tốn O2 ở tế bào đã thúc đẩy sự TĐK ở phổi, vậy sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại nội dung của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài nào mà không khí trong phổi thường xuyên tập được đổi mới ? - GV nhận xét, chốt lại. - Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì ? - Thực chất trao đổi khí ở tế bào là gì ? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 12 Tiết: 24 NS: 04/11/2019 CHỦ ĐỀ: HỆ HÔ HẤP (TIẾT 3) BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí với hoạt động hô hấp. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  8. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Giải thích được cơ chế khoa học của sự luyện tập TDTT đúng cách. - Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh và thể hiện tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ quan hô hấp. - Ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại. - Tư liệu về tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài học. - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? - Cơ chế thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì? + Tìm VD cụ thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết? + Cá nhân phát biểu: Lao phổi, ung thư phổi, viêm phế quản, + GV điều chỉnh: Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hai đó là gì? 2. Hình thành kiến thức: (32 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại đến hệ hô hấp (17 phút) Mục tiêu: Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí với hoạt động hô hấp. * GV tổ chức hoạt động nhóm. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi - Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt các tác nhân có hại: động hô hấp từ những loại tác nhân nào? - Các tác nhân gây hại cho hệ hô - Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh hấp : các tác nhân có hại ? + Bụi - Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong + Nito oxit sạch ở địa phương, trường, lớp? + Lưu huỳnh oxit HS trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. + Cacbon oxit Đại diện nhóm trình bày. + Các chất độc hại (nicotin, Nhóm khác nhận xét, bổ sung. nitrozamin, ) GV điều chỉnh, chốt lại. + Các vi sinh vật gây bệnh GV cho HS quan sát một số hình ảnh về hoạt động - Biện pháp: của con người và thiên gây ô nhiễm môi trường: + Xây dựng môi trường trong Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  9. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Những tác nhân gây hại đường hô hấp sạch. + Trồng nhiều cây xanh. + Không xả rác bừa bãi. Những tác nhân gây hại đường hô hấp Cơn lốc Núi lửa hoạt động Khí NOX, SOX, CO + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang khi lao động Bụi ở nơi có nhiều bụi Cháy rừng Các vi sinh vật gây bệnh NhữnCgátáccsnihnâhn vgậâyt ghạâiyđbườệnghhô hấp * GV tổ chức hoạt động cá nhân. Tích hợp môn ngữ văn : - Trong khói thuốc lá chứa những chất độc hại nào? - Trong gia đình em có người nào hút thuốc lá không? Nếu có thì em có biện pháp gì để khuyên nhủ ? HS liên hệ thực tế phát biểu → nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh và giảng giải: Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính: 1. Nicotine. 2. Monoxit carbon (khí CO). 3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá . 4. Các chất gây ung thư. Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh (15 phút) Mục tiêu: Chỉ ra lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ. Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập phù hợp. * GV tổ chức hoạt động nhóm. II. Cần tập luyện để có một hệ hô - Vì sao luyện tập thể dục, đúng cách, đều đặn hấp khỏe mạnh: từ bé thì có được dung tích sống lý tưởng? - Vì sao thở sâu, giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp? - Cần luyện tập thể dục thể thao - Hãy đề ra 3 phương pháp luyện tập để có hệ thường xuyên phối hợp tập thở sâu và hô hấp khỏe mạnh? giảm nhịp thở từ bé sẽ có hệ hô hấp HS đọc thông tin, thảo luận thống nhất ý kiến. khỏe mạnh. Đại diện nhóm trình bày. - Luyện tập thể dục thể thao vừa sức, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  10. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Các nhóm khác nhận xét. rèn luyện từ từ. GV điều chỉnh, chốt lại. * Tích hợp môn thể dục: - Trong các bài tập thể dục đã học, theo em bài tập nào giúp phát triển lồng ngực ? Tại sao? - Theo em, trong những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp thì tác nhân nào nguy hiểm hơn? - Em cần làm gì để hạn chế tác hại của tác nhân đó? Cá nhân vận dụng kiến thức trả lời. GV nhận xét và chốt lại. 3. Luyện tập: ( 5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập. - Tìm biện pháp hữu hiệu nhất để có bầu - Gọi HS lên bảng hoàn thành. không khí trong lành, không gây ô nhiễm: - Nhận xét, đánh giá. a. Ngăn cấm các phương tiện giao thông - Nhắc lại nội dung chính của bài. hoạt động. b. Đóng cửa các nhà máy hóa chất. c.Trồng nhiều cây xanh. d. Không sử dụng các máy móc hiện đại gây ô nhiễm. - Ở nơi em sống có những tác nhân nào gây hại tới hệ hô hấp? Em hãy nêu các biện pháp khắc phục? 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 13 Tiết: 25 NS: 04/11/2019 CHỦ ĐỀ: HỆ HÔ HẤP (TIẾT 4) BÀI 23: THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  11. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Trình bày được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Phân biệt được phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm và hợp tác trong nhóm. 4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh phóng to, hình ảnh minh họa các thao tác cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột. . Băng video minh họa các thao tác cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột. 2. Học sinh: . Gối bông cá nhân, gạc hoặc vải mềm, chiếu cá nhân (chuẩn bị theo tổ). III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 2. Khởi động: (7 phút) - Mục tiêu: Nêu vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. + Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và tác hại của chúng? + Trồng nhiều cây xanh có ích lợi trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta? GV yêu cầu: + Có em nào đã từng thấy nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột chưa? + Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột có thể dẫn tới hậu quả tai hại như thế nào tới sức khỏe và mạng sống? Cá nhân phát biểu. GV điều chỉnh: Vậycó thể cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột như thế nào? 3. Hình thành kiến thức: (32 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp ở người (8 phút). Mục tiêu: Chỉ ra được các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp: Chết đuối, ngạt khí, I. Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp ở * GV tổ chức hoạt động cá nhân. người: - Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn? Cá nhân nghiên cứu thông tin phát biểu - Khi bị chết đuối: Nước vào phổi thì cần → nhận xét, bổ sung. loại bỏ nước bằng cách cõng nạn nhân ở tư GV điều chỉnh, chốt lại. thế dốc ngược đầu. - Khi bị điện giật: Nhanh chóng ngắt nguồn Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  12. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 điện. - Khi bị thiếu khí hay nhiễm khí độc: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó. Hoạt động 2: Thực hành hô hấp nhân tạo (24 phút) Mục tiêu: - Trình bày được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Phân biệt được phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. II. Thực hành hô hấp nhân tạo: * GV tổ chức hoạt động cá nhân. 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt: - Phương pháp hà hơi thổi ngạt - Các bước tiến hành: SGK/76. được tiến hành như thế nào? - Chú ý: Cá nhân nghiên cứu thông tin phát + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở có thể biểu → nhận xét, bổ sung. dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi. GV điều chỉnh, giảng giải thêm: + Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi + Nếu miệng nạn nhân khó mở, có ngạt, vừa xoa bóp. thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi. + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim. * GV tổ chức hoạt động nhóm. GV hướng dẫn các thao tác trên mô hình người. Các nhóm tập hà hơi thổi ngạt trên mô hình người. Đại diện vài nhóm thực hành cho cả lớp xem. GV quan sát và nhận xét và ghi điểm những nhóm làm tốt. 2. Phương pháp ấn lồng ngực: - Các bước tiến hành: SGK/76. * GV tổ chức hoạt động cá nhân. - Chú ý: - Phương pháp ấn lồng ngực được + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiên tiến hành như thế nào? sang một bên. Cá nhân nghiên cứu thông tin phát + Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần biểu → nhận xét, bổ sung. ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp. GV điều chỉnh, giảng giải thêm: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang một bên. + Dùng hai tay và sức nặng cơ thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp. + Cũng thực hiện khoảng 12 – 20 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ
  13. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 nhịp/phút như thư thế nằm ngửa. * GV tổ chức hoạt động nhóm. GV hướng dẫn các thao tác trên mô hình người. Các nhóm tập hà hơi thổi ngạt trên mô hình người. Đại diện vài nhóm thực hành cho cả lớp xem. GV quan sát và nhận xét và ghi điểm những nhóm làm tốt. GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bài thu hoạch nộp lại vào tiết sau. Nội dung bài thu hoạch: Trả lời các câu hỏi trong SGK/77. 4. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời. - So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp tập. nhân tạo? - Nhận xét đánh giá giờ thực hành, ý thức học tập của HS. - Tuyên dương nhóm làm tốt và phê bình những nhóm làm chưa tốt. - Vệ sinh phòng thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Hoàn thành bài thu hoạch nộp lại vào tiết sau. - Chuẩn bị bài mới. Chủ đề: Tiêu hóa IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ KÍ DUYỆT Trường THCS Phan Ngọc Hiển Tổ: Sinh – Hóa – Địa – Công nghệ