Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: 

  Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

   1. Kiến thức:

- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dưạ trên cấu tạo của tuyến.

Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tụy trong sự điều hoà lượng đường trong máu.

Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dưạ trên cấu tạo tuyến.

- Trình bày được các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

Kể tên được các hoocmôn sinh dục nam và hoocmôn sinh dục nữ.

Trình bày rõ ảnh hưởng của hoocmôn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì.

 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.     

  3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.

  4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

  1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 57.1, 57.2.

  2. Học sinh: Xem trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

   1. Khởi động: (1 phút)

    - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập.

     GV giới thiệu: Tuyến tụy và tuyến trên thận là 2 tuyến có vai trò rất quan trọng trong điều hòa lượng đường trong máu. Vậy hoạt động của 2 tuyến này như thế nào?

doc 18 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_59_den_62_nam_hoc_2020_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 59 đến 62 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Tuần: 30 Tiết: 59 CHƯƠNG X: NỘI TIẾT NS: 9/4/2021 BÀI 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Kể tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và xác định rõ vị trí của chúng. - Trình bày được tính chất và vai trò của hoócmôn (sản phẩm tiết của tuyến nội tiết), từ đó tìm ra được tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống. - Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên. - Trình bày được vị trí và chức năng của tuyến giáp. - Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmôn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: . Tranh phóng to hình 55.1, 55.2, 55. 3. . Tranh phóng to hình 55.3, 56.2, 56.3. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra thường xuyên (15 phút) ĐỀ 1: Câu 1 (6đ) Lập bảng so sánh vị trí và cấu tạo của trụ não và não trung gian? Câu 2: (4đ) Hệ thần kinh giữ vai trò gì trong cơ thể? Cho ví dụ minh họa? ĐỀ 2: Câu 1 (6đ) Phân biệt các tật của mắt (Cận thị và viến thị)? Câu 2 (4đ) Trình bày cấu tạo và chức năng của cầu mắt? ĐỀ 3: Câu 1 (6đ) Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai? Câu 2 (4đ) Hãy cho biết mỗi phản xạ được nêu trong bảng dưới đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện bằng cách điền dấu (x) vào ô trống thích hợp. Phản xạ Phản xạ Có Không điều kiện điều kiện 1. Tay co dật khi bị kim đâm 2. Trẻ em vui khi thấy bố, mẹ. 3. Mắt nheo lại khi có ánh sáng gắt chiếu vào Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  2. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 4. Gà nhận ra hạt thóc và mổ 5. Học bài và thuộc bài ở học trò 6. Ca sĩ biểu diễn một bài hát trên sân khấu 7. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm vào lưỡi 8. Da đỏ lên khi đi ngoài nắng * ĐÁP ÁN: ĐỀ ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: Não trung Trụ não Tiểu não gian - Tiếp liền - Nằm giữa - Sau trụ não, 3 Vị trí với tủy sống trụ não và dưới bán cầu ở phía dưới. đại não. não. - Điều khiển - Điều khiển - Điều hòa và hoạt động quá trình phối hợp các 3 của các TĐC và điều cử động phức Chức năng CQSD: tuần hòa thân tạp và giữ hoàn, tiêu nhiệt. thăng bằng cơ hóa, hô thể. 1 hấp, Câu 2: Hệ thần kinh có chức năng: - Điều khiển hoạt động của các cơ quan. 1 Ví dụ: Sự bài tiết nước tiểu, sự co dãn của các cơ. - Phối hợp hoạt động của các cơ quan. 1 Ví dụ: Khi chạy nhảy thì cơ hoạt động mạnh, tim đập nhanh, nhịp thở tăng. - Điều hòa hoạt động của các cơ quan. 1 Ví dụ: Tăng hoặc giảm nhịp tim, nhịp hô hấp theo nhu cầu của cơ thể.  Nhờ sự điều khiển, phối hợp và điều hòa của hệ thần kinh mà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thống 1 nhất với nhau giúp cho cơ thể thích nghi được với những biến đổi của môi trường sống. Câu 1: Cận thị Viễn thị Nguyên nhân - Bẩm sinh: cầu mắt - Bẩm sinh: cầu dài. mắt ngắn 2 - Do không giữ đúng - Do thủy tinh thể 4 khoảng cách trong vệ bị lão hóa (già) sinh học đường. mất khả năng điều tiết. 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  3. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ quá - Vai trò của các hoocmôn: Nhờ tác dụng trình điều hòa lượng đường trong máu của đối lập của 2 loại hoocmôn tỷ lệ đường hoocmôn tuyến tụy. huyết luôn ổn định Đảm bảo hoạt động * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. cơ thể diễn ra bình thường. - Trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường ở mức ổn định? HS hoạt động nhóm. Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. - GV liên hệ tình trạng bệnh lý: Bệnh tiểu đường, chứng hạ đường huyết → giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sức khỏe. Hoạt động 2: Tìm hiểu tuyến trên thận (10 phút) Mục tiêu: Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dưạ trên cấu tạo tuyến. II. Tuyến trên thận: * GV tổ chức cho HS quan sát H57-2 hoạt - Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả động cá nhân. thận . - Vai trò của tuyến trên thận? -Vai trò: HS làm việc độc lập với SGK, tìm hiểu, + Phần vỏ: Điều hòa đường huyết, điều ghi nhớ cấu tạo tuyến trên thận. hòa các muối Na, K, trong máu, thay đổi GV điều chỉnh, hoàn thiện kiến thức. các đặc tính sinh dục nam. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin + Phần tuỷ → Tiết ađrênalin và SGK/180 noađrênalin điều hòa hoạt động tim mạch - Nêu chức năng của các hoocmôn tuyến và hô hấp. trên thận? + Vỏ tuyến? + Tủy tuyến? HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ sung GV điều chỉnh, chốt lại. GV lưu ý HS: Hoocmôn phần vỏ tuyến trên thận cùng glucagôn (tuyến tụy) điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam (10 phút) Mục tiêu: Trình bày được các chức năng của tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam * GV tổ chức hoạt động cặp đôi: I. Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục GV hướng dẫn HS quan sát H 58. 1; 58.2 và nam: hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập điền từ Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  4. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 (SGK/182). HS hoạt động cặp đôi. Đại diện 1 – 2 cặp - Tinh hoàn: trình bày. + Sản sinh ra tinh trùng. GV nhận xét, yêu cầu điền được: + Tiết hoocmôn sinh dục nam 1 - LH; 2 – Các tế bào kẽ; 3 – Testostêron. testôstêrôn. GV yêu cầu quan sát bảng 58 – 1, tổ chức - Hoocmôn sinh dục nam gây biến đổi cho HS hoạt động cá nhân: cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. - Ở tuổi dậy thì (11 – 13 tuổi) hoócmôn - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy Testôsterôn đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào thì: bảng 58.1 SGK. của cơ thể? - Nêu chức năng của tinh hoàn? HS dựa vào kết quả bài tập và hoạt động cá nhân. GV nhận xét, chốt lại. GV lưu ý cho HS dấu hiệu quan trọng nhất là lần xuất tinh đầu tiên. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ (10 phút) Mục tiêu: Trình bày được các chức năng của buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ. * GV tổ chức hoạt động nhóm. II. Buồng trứng và hoocmon sinh GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và hoạt dục nữ: động nhóm hoàn thành bài tập điền từ SGK. - Buồng trứng: HS hoạt động nhóm, đại diện vài nhóm lên + Sản sinh ra trứng. điền kết quả trên bảng. + Tiết hoocmôn sinh dục nữ ơstrôgen GV nhận xét và chốt lại, yêu cầu điền được: - Hoocmôn ơstrôgen gây ra biến đổi cơ 1 – Tuyến yên; 2 – Nang trứng; thể ở tuổi dậy thì của nữ. 3 – Ơstrôgen; 4 – Prôgestêron. - Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, quan thì ở nữ: bảng 58.2 SGK. sát bảng 58 – 2: + Xác định những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nữ? Theo em, dấu hiệu nào quan trọng nhất? + Buồng trứng có vai trò gì? HS hoạt động cá nhân. GV chốt lại và lưu ý giáo dục ý thức giữ vệ sinh khi có kinh nguyệt. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập và - Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên câu trả lời. thận? - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài - Chức năng của các hooc môn tuyến tụy? tập - Đặc điểm của CQSD nam, nữ? Dấu hiệu Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  5. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - GV nhận xét, chốt lại. quan trọng nhất của CQSD nam, nữ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu hỏi 3 vào vở. - Xem trước bài 58. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 31 Tiết: 61 BÀI 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG NS: 12/4/2021 CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được các ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết (hay chứng minh được vai trò của các thông tin ngược trong sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết). - Trình bày được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong. 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1, 59.2; 59.3 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV đặt vấn đề: Ta biết rằng nếu tiết nhiều tiroxin sẽ gây bệnh bướu cổ lồi mắt, nếu tiết ít thì sẽ gây bệnh bướu cổ, nếu tiết không đủ Insulin có thể gây bệnh tiểu đường. Vậy, ở người bình thường thì cơ chế nào đã điều chỉnh lượng hooc môn do các tuyến giáp và tuyên stuyj tiết vừa đủ hoặc có thể điều chỉnh đường huyết giữ ổn được ổn đinh như vậy?s 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết (22 phút) Mục tiêu: Trình bày được các ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I. Điều hoà hoạt động của các tuyến nội Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  6. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng tiết: của các hoocmôn tuyến yến? - Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển sự - Vai trò của tuyến yên đối với các tuyến hoạt động của các tuyến nội tiết . nội tiết khác? - Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ kìm hãm chiụ sự chi phối của các sung. hoócmôn do các tuyến nội tiết tiết ra GV điều chỉnh, chốt lại. Đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược. * GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 59.1 và 59.2, hoạt động cặp đôi. - Dãy 1 và 2: Trình bày sự điều hoà hoạt động của tuyến giáp? - Dãy 3 và 4: Trình bày sự điều hoà hoạt động của tuyến trên thận? HS hoạt động cặp đôi. Đại diện mỗi dãy 1 – 2 nhóm trình bày trên tranh. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (18 phút) Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổn định của môi trường trong. II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. nội tiết: - Lượng đường trong máu tương đối ổn định do đâu? - Ngoài hoocmôn do tuyến tụy tiết ra, còn hoocmôn do tuyến nào tiết ra có vai trò điều hòa đường huyết không? - Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ hợp hoạt động đảm bảo các quá trình sung. sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường. GV điều chỉnh, chốt lại. GV nhận xét và đưa thông tin: Trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động Tăng đường huyết. * GV tổ chức cho HS hoạt động GV tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 59.3, hoạt động nhóm. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  7. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh, Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 4. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập và - Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy? câu trả lời. - Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? tập - GV nhận xét, chốt lại. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo nội dung SGK. - Tìm thêm các ví dụ minh họa cho kiến thức ở mục 1 và mục 2 - Xem trước bài 60. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 31 CHƯƠNG XI: SINH SẢN Tiết: 62 BÀI 60 – 61- 62: CƠ QUAN SINH DỤC NAM, NS: 13/4/2021 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ - THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, nữ và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. - Trình bày rõ vai trò của cơ quan sinh sản của nữ và đặc điểm của trứng, sinh sản của nam và đặc điểm của tinh trùng. - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai. - Trình bày được sự nuôi dưõng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển. - Kể tên các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  8. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát hình, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 60.1; 61.1; 61.2; Bảng 60 SGK/189; Bảng 61SGK/192, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài mới. GV đặt vấn đề: Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng, đó là sinh sản duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (40 phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam; tinh hoàn và tinh trùng (10 phút) Mục tiêu: Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. Trình bày rõ vai trò của cơ quan sinh sản của nam và đặc điểm của tinh trùng. I. CQSD nam: * GV tổ chức hoạt động cặp đôi. 1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam: GV yêu cầu HS quan sát hình 60.1/SGK, hoạt động cặp đôi và hoàn thành bài tập điền khuyết. HS hoạt động cặp đôi. * Cơ quan sinh dục nam gồm: Đại diện cặp lên bảng điền. - Tinh hoàn: Là nơi sản xuất tinh trùng. Yêu cầu nêu được: - Túi tinh: Là nơi chưá tinh trùng 1 – Tinh hoàn, 2 – Mào tinh, 3 – Bìu, 4 - Ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng tới túi tinh . - Ống dẫn tinh, 5 - Túi tinh. - Dương vật: Đưa tinh trùng ra ngoài. Cặp khác nhận xét, bổ sung. - Tuyến hành, tuyến tiền liệt: Tiết dịch nhờn GV điều chỉnh, chốt lại. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào? - Chức năng của từng bộ phận là gì? HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ sung GV điều chỉnh và chốt lại. 2. Tinh hoàn và tinh trùng: * GV yêu cầu HS quan sát H60.2, hoạt - Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy động cá nhân: thì . Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  9. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 - Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu và - Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ và có đuôi dài, như thế nào? di chuyển nhờ đuôi. - Tinh trùng có đặc điểm gì về hình - Có 2 loại tinh trùng : tinh trùng X và Y. thái cấu tạo và hoạt động sống? - Tinh trùng sống được 3 → 4 ngày. HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ sung GV điều chỉnh và chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ, buồng trứng và trứng (10 phút) Mục tiêu: Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. Trình bày rõ vai trò của cơ quan sinh sản của nữ và đặc điểm của trứng. * GV tổ chức hoạt động nhóm. II. CQSD nữ: GV yêu cầu HS quan sát hình 61.1 SGK 1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ: hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập điền khuyết. HS hoạt động nhóm. Lần lượt các nhóm lên ghi đáp án. Yêu cầu nêu được: * Cơ quan sinh dục nữ gồm: 1. Buồng trứng 2. Phễu dẫn trứng - Buồng trứng: Nơi sản sinh ra trứng 3. Tử cung 4. Âm đạo - Ống dẫn, phễu: thu trứng và dẫn trứng 5. Cổ tử cung 6. Âm vật - Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã 7. Ống dẫn nước tiểu 8. Âm đạo. được thụ tinh Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Âm đạo: thông với tử cung GV điều chỉnh, chốt lại. - Tuyến tiền đình: Tiết dịch 2. Buồng trứng và trứng: * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào? - Nêu chức năng của từng bộ phận? HS hoạt động cá nhân → nhận xét, bổ sung GV điều chỉnh và chốt lại. GV giảng thêm: Cơ quan sinh dục nữ có - Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu cấu tạo phức tạp → tránh viêm nhiễm từ tuổi dậy thì . → ảnh hưởng đến chức năng → giáo - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dục ý thức giữ vệ sinh. dinh dưỡng, không di chuyển * GV cho HS quan sát H61.2, tổ chức - Trứng có 1 loại mang X cho HS hoạt động cặp đôi. - Trứng sống được 2 – 3 ngày và nếu được - Trứng được sản sinh ra ở đâu? Và thụ tinh sẽ phát triển thành thai. như thế nào? - Trứng có đặc điểm về hình thái cấu tạo và hoạt động sống như thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  10. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 HS hoạt động cặp đôi. Đại diện vài nhóm trình bày. Cặp khác nhận xét, bổ sung. GV điều chỉnh, chốt lại. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu thụ tinh và thụ thai (8 phút) Mục tiêu: Chỉ ra các điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai. III. Thụ tinh và thụ thai: * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: - Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh - Thế nào là thụ tinh và thụ thai? trùng tạo thành hợp tử. Điều kiện: Trứng và - Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là tinh trùng gặp nhau ở 1/3 ống dẫn trứng phiá gì? ngoài. Cá nhân quan sát H62.1 phát biểu → - Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào nhận xét, bổ sung. thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai. GV điều chỉnh, chốt lại. Điều kiện: Trứng được thụ tinh phải bám GV giảng giải thêm (hình 62.1): vào thành tử cung. + Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung mới gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra. + Trứng đã thụ tinh bám được vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì sự thụ thai không có kết quả. + Trứng được thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là chưả ngoài dạ con nguy hiểm đến tính mạng của mẹ. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phát triển của thai (7 phút) Mục tiêu: Trình bày được sự nuôi dưõng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển. IV. Sự phát triển của thai: * GV cho HS xem đoạn video về sự phát triển của thai, tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh - Quá trình phát triển của bào thai diễn dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai. ra như thế nào? - Khi mang thai người mẹ cần được cung - Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các nào tới sự phát triển của bào thai? chất kích thích có hại cho thai như : rượi , - Trong quá trình mang thai, người mẹ bia , thuốc lá cần làm gì để thai phát triển tốt và con sinh ra khoẻ mạnh? HS hoạt động nhóm. Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  11. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Đại diện vài nhóm trình bày. GV điều chỉnh, chốt lại. GV lưu ý: Khai thác thêm hiểu biết của HS thông qua phương tiện thông tin đại chúng về chế độ dinh dưỡng cho mẹ như uống sữa, ăn thức ăn có đủ vitamin khoáng chất. Đặc biệt là các chất có độc hai người mẹ phải tránh. GV phân tích vai trò của nhau thai trong việc nuôi dưỡng thai. 5. Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt (5 phút) Mục tiêu: Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt. V. Hiện tượng kinh nguyệt * GV yêu cầu HS quan sát H62.3, hoạt động cặp đôi: - Hiện tượng kinh nguyệt là gì? - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không - Kinh nguyệt xảy ra khi nào? được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra HS hoạt động cặp đôi. thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhày. Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày. - Kinh nguyệt xảy ra theo chu kỳ (hàng Cặp khác nhận xét, bổ sung. tháng, từ 28 – 32 ngày). GV điều chỉnh, chốt lại - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy GV giảng giải thêm: thì ở nữ. + Tính chất của chu kì kinh nguyệt do tác dung của hoócmôn tuyến yên. + Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. + Kinh nguyệt không bình thường biểu hiện bệnh lí phải khám. + Vệ sinh kinh nguyệt 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức của bài - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập và - GV cho HS hoàn thành bài tập trong bảng câu trả lời. 60 SGK: Chọn chức năng thích hợp ở cột - HS vận dụng kiến thức hoàn thành bài bên phải (kí hiệu bằng a, b, c, ) điền vào ô tập trống ứng với mỗi bộ phận của cơ quan sinh - GV nhận xét, chốt lại. dục nam ở cột bên trái (kí hiệu bằng 1, 2, 3, ) ở bảng 60. - Thế nào là thụ tinh, thụ thai? - Sự phát triển của thai xảy ra như thế nào? Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  12. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 62. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển
  13. Kế hoạch dạy học: Sinh học 8 Năm học: 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển