Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm

I. MỤC TIÊU: 

Học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Hệ thống được các kiến thức về ước, bội của một số tự nhiên, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  của hai hay nhiều số tự nhiên.

-Tìm được tập hợp các ƯC, BC của hai hay nhiều số, tìm được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Giải được bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN.

-Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi tìm ƯCLN, BCNN,... 

  1. Năng lực:

-Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu.

II. CHUẨN BỊ:

           1. Giáo viên:

-Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk.     

2.  Học sinh:

-Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

  1. Khởi động: (2 phút)

Mục tiêu:-Nhớ lại được cách tìm ước, bội của một số.

-Nhắc lại cách tìm ước của a (với a >1). Cách tìm bội của a (với a > 0)

           2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (42 phút)

doc 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_49_den_56_nam_hoc_2020_2021_le_van.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 49 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Lê Văn Tâm

  1. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần : 16 Tiết : 48 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Hệ thống được các kiến thức về ước, bội của một số tự nhiên, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên. -Tìm được tập hợp các ƯC, BC của hai hay nhiều số, tìm được ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Giải được bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi tìm ƯCLN, BCNN, 1. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được cách tìm ước, bội của một số. -Nhắc lại cách tìm ước của a (với a >1). Cách tìm bội của a (với a > 0) 2. Hình thành kiến thức - Ôn tập (42 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm ước, bội (10 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp các ước, bội của một số. Bài 1: Tìm các ước của 15, các bội của 6 nhỏ -GV yêu cầu HS thực hiện bài 1? hơn 30? Bài làm -HS HĐ cá nhân thực hiện Ư(15) {1;3;5;15} -GV chốt lại bài làm B(6) {0;6;12;18;24; } Bài 2: Tìm các số tự nhiên x sao cho a) x U(20) và x 4 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 2? b) x B(12) và 24 x 48 Bài làm -HS HĐ cặp đôi thực hiện a) x U(20) và x 5 -GV chốt lại bài làm vậy x {10;20} b) x B(12) và 20 x 50 x {24;36;48} HĐ2: Tìm ƯC, BC (12 phút) Mục tiêu:-Tìm được tập hợp các ƯC, BC của hai hay nhiều số. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 GV: Lê Văn Tâm
  2. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV ước chung của hai hay nhiều số là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? -HS HĐ cá nhân trả lời. Bài 3: Tìm các số tự nhiên x sao cho -GV chốt lại về ƯC, BC. a) x ƯC(12; 18) b) x BC(4;6;8) và 12 x 40 Bài làm a) x ƯC(12; 18) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 3? Ư (12) {1;2;3;4;6;12} Ư (18) {1;2;3;6;9;18} vậy x {1;2;3;6} -HS HĐ cặp đôi thực hiện b) x BC(4;6;8) và 12 x 40 -GV chốt lại bài làm B(4) {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40; } B(6) {0;6;12;18;24;30;36;42; } B(8) {0;8;16;24;32;40; } vậy x {24} HĐ3:Tìm ƯCLN, BCNN , bài toán thực tế(20 phút) Mục tiêu:-Giải được bài toán thực tế thông qua tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. -GV hãy nhắc lại các bước tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại các bước tìm ƯCLN, Bài 4: Cho ba số a = 40; b = 75; c = 105 BCNN. a. Tìm ƯCLN ( a, b, c ) b. Tìm BCNN ( a, b, c ) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 4? Bài làm -HS HĐ cặp đôi thực hiện 3 2 a 40 2 .5 , b 75 3.5 , c 105 3.5.7 -GV chốt lại bài làm a) ƯCLN(a,b,c) = 5 b) BCNN ( a, b, c ) = 23.3.52.7 4200 Bài 5: Số học sinh của một trường khoảng từ 400 đến 500 em. Biết rằng nếu xếp hàng 6, hàng -GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài? 8, hàng 9, đều thiếu 4 học sinh. Tính số học sinh -HS HĐ cá nhân tìm hiểu đề bài. của trường? Bài làm -GV bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? Gọi số học sinh của trường là x (400 x 500) -HS HĐ cá nhân trả lời. vì khi xếp hàng 6, hàng 8, hàng 9 đều thiếu 4 học sinh nên (x 4) ∶6; (x 4) ∶8; (x 4) ∶9 Do đó (x 4) BC( 6, 8, 9) BCNN(6, 8, 9) = 23.32 72 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 5? BC(6,8,9)=B(72)= Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 GV: Lê Văn Tâm
  3. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 - Ôn tập về phép cộng số nguyên, phép trừ số nguyên, các tính chất phép cộng số nguyên. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :17 KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2020-2021 Tiết :50-51 I/. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL -Viết tập hợp. -Làm được các -Thực hiện được Số tự nhiên- -Nhân, chia các phép tính cộng, các phép tính về Các phép lũy thừa. trừ, nhân, chia, số tự nhiên. toán về số tự (C1,2) nâng lên lũy (C17a,b) nhiên thừa với các số tự nhiên. (C11,12) Số câu 2 2 2 6 Điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 Số nguyên tố, -Biết được số -xác định -Tìm được -Giải các bài ƯC, BC, nguyên tố; ước, được tập hợp BCNN, ƯCLN toán thực tế về ƯCLN, bội hoặc ước ƯC, BC của hai hay ba ƯC, BC, BCNN chung, bội (C6,7) số. (C13,14) ƯCLN hoặc chung. (C3,4,5) BCNN. (C19) Câu hỏi 3 2 2 1 8 Điểm 0,75 0,5 0,5 1,25 3,0 -Biết cộng, trừ -Tìm được giá -Thực hiện được Số nguyên- các số nguyên. trị tuyệt đối thành thạo cộng, Các phép (C8,9) của một số trừ các số toán về số nguyên. (C10) nguyên. (C17c,d) nguyên (phép -Giải bài toán cộng, trừ) tìm x ( x là số nguyên) (C18) Câu hỏi 2 1 3 6 Điểm 0,5 0,25 1,75 2,5 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5 GV: Lê Văn Tâm
  4. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 Đoạn thẳng -Nhận biết -Phân biệt -Vẽ tia, đoạn (Tia, đoạn được vị trí của được hai tia thẳng trên tia. thẳng, độ dài ba điểm thẳng trùng nhau, đối -Tính, so sánh đoạn thẳng, hàng, điểm nằm nhau, hoặc đoạn thẳng. trung điểm giữa hai điểm. trung điểm của -Xác định được của đoạn (C15) đoạn thẳng, trung điểm của thẳng) (C16) đoạn thẳng. (C19a,b,c) Câu hỏi 1 1 3 5 Điểm 0,25 0,25 2,0 2,5 Tổng số câu 8 6 2 8 1 25 Tổng số điểm 2,0 1,5 0,5 4,75 1,25 10,0 Tuần 17 Tiết 52 Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc). Hiểu khái niệm tổng đại số. -Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc vào giải toán. Viết gọn được các phép biến đổi trong tổng đại số. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện bỏ dấu ngoặc, đưa số hạng vào trong dấu ngoặc. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 2. Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Tìm được số đối của một số, số đối của một tổng. a) -Tìm số đối của 2; -5; 2 + (-5) b) -So sánh số đối của tổng 2 +(-5) với số đối của 2 và (-5) 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Quy tắc dấu ngoặc (18 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy tắc dấu ngoặc (quy tắc bỏ dấu ngoặc) -GV em có nhận xét gì về số đối của tổng 1. Quy tắc dấu ngoặc 2 + (-5) với số đối của 2 và (-5)? Trường THCS Phan Ngọc Hiển 6 GV: Lê Văn Tâm
  5. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại bài làm. Nhận xét: -Số đối của một tổng bằng tổng các số đối. -GV khi bỏ dấu ngoặc đằng trước ngoặc * Qui tắc dấu ngoặc: có dấu “+” thì các số hạng trong ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng ntn? trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – ‘ thành dấu “ + “ . -GV khi bỏ dấu ngoặc đằng trước ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng có dấu “-” thì các số hạng trong ngoặc trước thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn? vẫn giữ nguyên. -GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ tính ?3. Tính nhanh nhanh/Sgk? a) (768 – 39 ) – 768 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. = 768 – 39 – 768 = -39 -GV yêu cầu HS thực hiện ?3/Sgk? b) (-1579) – (12 – 1579 ) -HS HĐ cá nhân thực hiện. = (-1579) – 12 + 1579 -GV chốt lại bài làm = -12 HĐ2: Tổng đại số (12 phút) Mục tiêu:-Hiểu khái niệm tổng đại số. Viết gọn được các phép biến đổi trong tổng đại số. -GV yêu cầu HS tìm hiểu về tổng đại số? 2. Tổng đại số -HS HĐ cá nhân tìm hiểu - Trong một tổng đại số, ta có thể: -GV yêu cầu HS thực hiện Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm 5 + (-3) - (-6) - (+7) theo dấu của chúng: -HS HĐ cá nhân thực hiện. VD : a – b – c = -b – c + a = -b + a – c -GV chốt lại bài làm. hoặc a – b – c= (a-b)-c=a-(b+c) -GV vậy khi a – b – c = ? -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV khi đưa các số hạng vào trong ngoặc -Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng mà đằng trước ngoặc có dấu “-’’ thì các số một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước hạng trong ngoặc ntn? dấu ngoặc là dấu « - « thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. -HS HĐ cá nhân trả lời. -GV chốt lại về quy tắc đặt dấu ngoặc Trường THCS Phan Ngọc Hiển 7 GV: Lê Văn Tâm
  6. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 HĐ3: luyện tập (9 phút) Mục tiêu:-Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc vào giải toán. Viết gọn được các phép biến đổi trong tổng đại số. -GV yêu cầu HS thực hiện bài 57 Bài 57/Sgk Tính tổng (a)/Sgk ? a) (-17) + 5 + 8 + 17 = [ (-17) +17] + (5+8) -HS HĐ cá nhân thực hiện. = 0 + 13 -GV chốt lại bài làm = 13 Bài 60/Sgk Bỏ dấu ngoặc rồi tính -GV yêu cầu HS thực hiện bài 60 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) (b)/Sgk ? = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 – 42 ) + (17 – 17) – 69 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. = 0 + 0 - 69 -GV chốt lại bài làm = - 69 Nội dung cần lưu ý +Quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc) - Trong một tổng đại số, ta có thể: Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng: 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp - Ô bài về quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc) - Làm các bài 57(b,c,d); 58; 59; 60(a) / Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 18 Tiết : 53 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc) -Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc vào giải toán. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (3 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc bỏ dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 8 GV: Lê Văn Tâm
  7. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Hãy nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc? 2. Hình thành kiến thức – luyện tập (38 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tính tổng (20 phút) Mục tiêu:-Áp dung được các tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc để tính tổng. Bài 57/Sgk: Tính tổng b) 30 12 ( 20) ( 12) -GV hãy áp dụng các tính chất của phép [30 ( 20)] [12 ( 12)] cộng các số nguyên để tính tổng bài 57 10 0 (b,c,d)/Sgk? 10 c) ( 4) ( 440) ( 6) 440 [( 4) ( 6)] [( 440) 440] ( 10) 0 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. 10 -GV quan sát, giúp đỡ và chốt lại bài làm d) ( 5) ( 10) 16 ( 1) [( 5) ( 10) ( 1)] 16 (5 10 1) 16 ( 16) 16 0 -GV hãy tính nhanh các tổng bài 59 (a, Bài 59/Sgk: Tính nhanh các tổng b)/Sgk? a) ( 2736 - 75 ) - 2736 = ( 2736 - 2736 ) - 75 = 0 - 75 -HS HĐ cá nhân thực hiện. = -75 -GV quan sát, giúp đỡ và chốt lại bài làm b) (-2002) - (57 - 2002) = (-2002) -57 + 2002 = [(-2002) + 2002) – 57 = -57 HĐ2: Đơn giản biểu thức (18 phút) Mục tiêu:-Áp dung được các tính chất của phép cộng các số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc để đơn giản được biểu thức. Bài 58/Sgk: Đơn giản biểu thức a) x 22 ( 14) 52 x [(22 52) ( 14)] -GV hãy thực hiện bài 58(a,b)/Sgk? x [74 ( 14)] x (74 14) x 60 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV quan sát, giúp đỡ và chốt lại bài làm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 9 GV: Lê Văn Tâm
  8. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 b)( 90) ( p 10) 100 ( 90) p 10 100 p [( 90) ( 10) 100] p [( 100) 100] p 0 p -GV hãy thực hiện bài 60 (b)/Sgk? Bài 60/Sgk: Bỏ dấu ngoặc rồi tính -HS HĐ cá nhân thực hiện. b) (42 69 17) (42 17) -GV chốt lại bài làm 42 69 17 42 17 (42 42) (17 17) 69 69 Nội dung cần lưu ý -Các tính chất của phép cộng các số nguyên. -Quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc). 3. Tìm tòi, mở rộng (3 phút) -Rút gọn các biểu thức sau: a) A=(a-b)+(a+b-c)-(a-b-c) b) B=(-a+b+c)-(a-b+c)-(-a+b-c) 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại quy tắc bỏ ngoặc. - Tìm hiểu trước bài quy tắc chuyển vế. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 18 Tiết : 54 Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức. -Áp dụng được các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế để tìm được số nguyên x. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tin tưởng, chính xác khi thực hiện tìm số nguyên x. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 GV: Lê Văn Tâm
  9. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 3. Khởi động (6 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được quy tắc dấu ngoặc. -Hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc? -Áp dụng: Bỏ dấu ngoặc rồi tính (13-135+49) – (13+49) 2. Hình thành kiến thức (27 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tính chất của đẳng thức (7 phút) Mục tiêu:-Nêu được tính chất của đẳng thức 1. Tính chất của đẳng thức: -GV yêu cầu HS quan sát H.50/Sgk và thực hiện ?1/Sgk? -Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau: -HS HĐ cặp đôi quan sát, rút ra nhận xét. + Nếu a = b thì a + c = b + c -GV chốt lại nhận xét, nêu các tính chất + Nếu a + c = b + c thì a = b của bất đẳng thức. + Nếu a = b thì b = a HĐ2:Ví dụ (7 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các tính chất của đẳng thức để tìm được số nguyên x. -GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ? 2. Ví dụ -HS HĐ cá nhân tìm hiểu -GV yêu cầu HS thực hiện ?2/Sgk? ?2. Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 -HS HĐ cá nhân thực hiện. x = (-2) + (-4) -GV chốt lại bài làm. x = -6 vậy x =-2 HĐ3: Quy tắc chuyển vế (13 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy tắc chuyển vế. Áp dụng được quy tắc chuyển vế để tìm được số nguyên x. -GV từ đẳng thức x 2 3 , ta được 3. Quy tắc chuyển vế x 3 2 hay x 4 2 , ta được x 2 4 , a) Quy tắc (Sgk/86) vậy có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? -HS HĐ cá nhân trả lời. b) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết -GV chốt lại: Khi chuyển một số hạng từ (Sgk/86) vế này sang vế kia ta cần đổi dấu số hạng đó. -GV yêu cầu HS hãy nêu thành quy tắc chuyển vế? -HS HĐ cá nhân trả lời. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 GV: Lê Văn Tâm
  10. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV yêu cầu HS tìm hiểu VD và thực ?3. Tìm số nguyên x, biết: hiện ?3/Sgk? x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 -HS HĐ cá nhân thực hiện. x = (-1) – 8 -GV chốt lại bài làm x = - 9 vậy x = -9 -GV yêu cầu HS tìm hiểu nhận xét? -HS HĐ cá nhân tìm hiểu nhận xét -GV chốt lại nhận xét Nhận xét: (Sgk/86) 3. luyện tập (11 phút) Mục tiêu -Áp dụng được các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế để tìm được số nguyên x. Bài 61(Sgk/87) Tìm số nguyên x, biết -GV hãy áp dụng các tính chất của đẳng a) 7 x 8 ( 7) thức, quy tắc chuyển vế để tìm số 7 x 8 7 nguyên x. 7 x 15 x 15 7 x 8 x 8 -GV yêu cầu HS làm bài 61/Sgk? b) x 8 ( 3) 8 -HS HĐ cặp đôi thực hiện x 8 11 -GV chốt lại bài làm. x ( 11) 8 x 3 Nội dung cần lưu ý: 1. Các tính chất của đẳng thức: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a + c = b + c thì a = b + Nếu a = b thì b = a 2. Quy tắc chuyển vế : 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại quy tắc chuyển vế, các tính chất của đẳng thức: - Làm các bài tập bài 62 ; 63/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 18 Tiết : 55 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 GV: Lê Văn Tâm
  11. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nhớ lại được các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. -Áp dụng thành thạo các tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc để giải toán. Thực hiện thành thạo cộng, trừ số nguyên. -Hình thành được đức tính cẩn thận, tin tưởng, chính xác khi thực giải toán. 4. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Ôn bài, làm bài tập về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (5 phút) Mục tiêu:-Nhớ lại được các tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc. -Hãy nhắc lại các tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc? 2. Hình thành kiến thức – luyện tâp (36 phút) Hoạt động của GVC & HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Tìm x (7 phút) Mục tiêu:-Áp dụng được các tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc để tìm được số nguyên x. -GV hãy áp các tính chất của đẳng thức, Bài 66 (Sgk/87). Tìm số nguyên x, biết quy tắc dấu ngoặc để tìm được số nguyên 4 (27 3) x (13 4) x. 4 27 3 x 13 4 20 x 9 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 66/Sgk? x 9 20 x 11 -HS HĐ cặp đôi thực hiện Vậy x = -11 -GV chốt lại bài làm HĐ2: Tính (21 phút) Mục tiêu:-Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ các số nguyên. Bài 67(Sgk/87) Tính -GV hãy thực hiện bài 67(a,b, c, d)/Sgk? a) (- 37) + (-112) = -(37+112)= -149 b) (-42) + 52 = 52-42 = 10 -HS HĐ cá nhân thực hiện. d) 14 -24 -12 = 14 +[-(24+ 12)] -GV chốt lại bài làm. = 14 + (-46) = -22 e) (-25) + 30 -15 = 30 + [-(25+15)] = 30 + (-40) =-10 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 70(a,b)/Sgk? Bài 70(Sgk/68). Tính các tổng sau một (hãy áp dụng các tính chất của phép cộng cách hợp lí: các số nguyên để tính) a) 3784 +23 – 3784 -15 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 GV: Lê Văn Tâm
  12. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 = [3784 + (-3784)] + [23+(-15)] = 0 + 8 = 8 b) 21 +22 +23 + 24 -11 -12 -13- 14 -HS HĐ cặp đôi thực hiện. -GV chốt lại bài làm = [21+(-11)]+[22+(-12)]+[23+(-13)] +[24+(-14)] = 10 +10 +10 +10 = 40 HĐ: Bài toán thực tế (8 phút) Mục tiêu:-Liên hệ được vào thực tế để để giải toán. Bài 68 (Sgk/67) -GV yêu cầu HS thực hiện bài 68/Sgk? Hiệu số bàn thắng, thua năm ngoái là: -HS HĐ cặp đôi thực hiện. 27 - 48 = -(48 – 27) = -21 -GV chốt lại bài làm Hiệu số bàn thắng, thua năm nay là: 39 – 24 = 15 Nội dung cần lưu ý - Phép cộng, phép trừ các số nguyên. - Quy tắc chuyển vế. 3. Tìm tòi, mở rộng (3 phút) -Tìm số nguyên x, biết (GV hướng dẫn, h/s về nhà thực hiện) a) x 2 2 x 0 b) x 3 3 x 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp: - Ôn tập lại về phép cộng, phép trừ các số nguyên. - Làm các bài tập 69; 71/Sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 18 Tiết : 56 Bài 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 GV: Lê Văn Tâm
  13. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để tính được phép nhân hai số nguyên khác dấu. -Hình thành được đức tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Năng lực: -Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, đọc hiểu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phấn màu, thước thẳng, kế hoạch dạy học, Sgk. 2. Học sinh: -Tìm hiểu nội dung bài mới, dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động (7 phút) Mục tiêu:-Dự đoán được kết quả của một bài toán, để rút ra được nhận xét về nhân hai số nguyên khác dấu. -Hãy hoàn thành phép tính: a) (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = b) Theo cách tính trên hãy tính: (-5) . 3 = 2 . (-6) = 2. Hình thành kiến thức (23 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Nhận xét (7 phút) Mục tiêu:-Nêu được nhận xét về nhân hai số nguyên khác dấu. -GV qua các phép tính em có nhận xét gì 1. Nhận xét mở đầu: về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu? Nhận xét : -HS HĐ cá nhân trả lời. -Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các -GV chốt lại nội dung phần nhận xét. giá trị tuyệt đối. -Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu (-) (luôn là một số âm) HĐ2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu(16 phút) Mục tiêu:-Nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -GV qua các phép tính trên hãy cho biết 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? a) Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta -HS HĐ cá nhân trả lời. nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi -GV chốt lại quy tắc. đặt dấu “ – ’’trước kết quả nhận được. -GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung chú ý b) Chú ý: và VD/Sgk? -Tích của số nguyên a với số 0 bằng 0: a . 0 = 0 -HS HĐ cá nhân tìm hiểu. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 GV: Lê Văn Tâm
  14. KHBD SỐ HỌC 6 NĂM HỌC 2020-2021 -GV chốt lại nội dung chú ý -GV yêu cầu HS thực hiện ?4/Sgk? ?4/Sgk: Tính -HS HĐ cá nhân thực hiện a) 5.(-14) = - (5.14) = -70 -GV chốt lại bài làm b) (-25). 12 = -(25.12) = -300 3. luyện tập (14 phút) Mục tiêu:-Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để tính được phép nhân hai số nguyên khác dấu. -GV tích của hai số nguyên khác dấu cho Bài 73/Sgk: Thực hiện phép tính kết quả là số nguyên âm hay nguyên dương? a) (-5) . 6 = -30 -HS HĐ cá nhân trả lời. b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -10 -GV yêu cầu HS thực hiện bài 73(a,b,c)/Sgk? -HS HĐ cá nhân thực hiện -GV chốt lại bài làm Bài 74/Sgk: Tính 125.4 Từ đó suy ra kết quả của: -GV yêu cầu HS thực hiện bài 74(a,b,c)/Sgk? Vì 125.4 = 500, vậy a) (-125) . 4 = -500 -HS HĐ cặp đôi thực hiện b) (-4) . 125 = -500 -GV chốt lại bài làm c) 4 . (-125) = -500 Nội dung cần lưu ý: - Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. - Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) * Học sinh cả lớp: - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Về nhà làm các bài 75; 76; 77/Sgk. - Tìm hiểu trước bài 11 “Nhân hai số nguyên cùng dấu” IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 GV: Lê Văn Tâm