Phiếu bài tập Toán Lớp 6 theo tuần

Bài 11: Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; …

a) Nêu quy luật của dãy số trên

b) Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên.

c) Xác định số hạng thứ 20 của dãy, số 101 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy. Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy.

docx 50 trang Tú Anh 27/03/2024 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập Toán Lớp 6 theo tuần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_toan_lop_6_theo_tuan.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập Toán Lớp 6 theo tuần

  1. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN TOÁN 6 PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó điền kì hiệu thích hợp vào ô vuông: 9 ☐ A ; 14 ☐ A ; 7 ☐ A ; 12 ☐ A Bài 2: Cho tập hợp A 2; 3; B 5; 6; 7. Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm: a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B. Bài 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5, B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10. a) Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách b) Viết tập hợp C các số thuộc A mà không thuộc B. Viết tập hợp D các số thuộc B mà không thuộc A. c) Hãy minh họa các tập hợp trên bằng hình vẽ. Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn: a. x 8 14 b. 18 x 5 c. x : 7 0 d. 0 : x 0 e. 15: 7 x 3 f . 2x x 1 x 9 Bài 5: Trong các dãy sau, dãy nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần: a) a, a 1, a 2 với a ¥ b) a 1, a, a 1 với a ¥ * c) 4a, 3a, 2a với a ¥ Bài 6: Tìm bốn số tự nhiên liên tiếp biết tổng của chúng bằng 2018 PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2: GHI SỐ TỰ NHIÊN. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP Bài 7: Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó: a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4 b) Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị Bài 8: Điền vào bảng:
  2. Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 2309 1466 125078 Bài 9: Dùng 3 chữ số: 4, 0, 7, hãy viết: a) Các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau b) Các số tự nhiên có 3 chữ số trong đó các chữ số khác nhau. Bài 10: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp: a) A 1; 2; 3; 4; ; 35 b) B 10; 12; 14; ; 98 c) C 8; 11; 14; ; 74 d) D 2; 7; 12; 17; ; 102 Bài 11: Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; a) Nêu quy luật của dãy số trên b) Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên. c) Xác định số hạng thứ 20 của dãy, số 101 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy. Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy. Bài 12: Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9 lần số ban đầu. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Bài 13: Tính số phần tử của các tập hợp sau: a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 b) B 81; 83; 85; 87; ; 207 c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3 e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25 f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0 g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
  3. Bài 14: Cho tập hợp: D 1; 7; 9; 16 . Viết tất cả các tập hợp con của D. Tập D có bao nhiêu tập hợp con? Viết công thức tổng quát cho trường hợp tập hợp D có n phần tử. Bài 15: Cho tập hợp A 1; 2; 3 . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 ☐ A ; 4 ☐ A; 12 ☐ A; 2 ☐ A; 1; 2 ☐ A Bài 16: Bạn Nam đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 216. Bạn Nam phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? Bài 17: Cho dãy số: 3; 8; 13; 18; a) Nêu quy luật của dãy số trên b) Viết tập hợp A gồm 5 số hạng liên tiếp của dãy số trên c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy d) Số 158 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Bài 18: Tính nhanh: a. 274 158 26 b. 123 132 321 312 c. 3.125.121.8 d. 367 129 133 371 17 e. 29 132 237 868 763 f . 652 327 148 15 73 g. 25.5.4.31.2 h. 37.64 37.36 i. 98.31 62 k. 4.7.76 28.24 l. 28. 231 69 72. 60 240 m. 136.48 16.272 68.20.2 n. 35.34 35.86 65.75 65.45 o. 3.25.8 4.37.6 2.38.12 p. 10 11 12 13 99 q. 1 6 11 16 46 51 r. 1 3 5 7 2017 135135.137 135.137137 Bài 19: Tìm số tự nhiên x, biết: a. x 45 .27 0 b. 21. 34 x 42 c. 2x 3x 1505 d. 0. 5 x 0 e. 1 35 x 3200 (x là số lẻ)
  4. Số người trên 60 tuổi chiếm : 100% - (30%+ 50%) = 100% - 80% = 20% (tổng số dân). Bài 5. Hết năm thứ nhất số tiền lãi của bác Tâm là 8 của gốc ban đầu 100 100 8 108 Do đó cả gốc lẫn lãi của bác Tâm là : (gốc ban đầu). 100 100 100 Hết năm thứ hai số tiền lãi của bác là : 11% của 108 (gốc ban đầu) 100 11 108 11.108 hay . (gốc ban đấu). 100 100 10000 Do đó hết năm thứ hai cả gốc lẫn lãi của bác là : 108 11.108 108.111 (gốc ban đầu). 100 10000 10000 Hết năm thứ ba số tiền lãi của bác là : 14% của 108.111 (gốc ban đầu) 10000 14.108.111 14.108.111 hay (gốc ban đầu). 100.10000 1000000 Do đó hết năm thứ ba cả gốc lẫn lãi của bác là : 108.111 14.108.111 108.111.114 (gốc ban đầu). 10000 1000000 1000000 Theo đầu bài số tiền này là 40 998 960 đồng. Do đó số tiền gốc ban đầu là : 108.111.114 40998960 : 30000000 (đồng). 1000000 ___ PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
  5. Bài 1: Cho hình vẽ H1. Dùng các kí hiệu , để viết: a) Các điểm nằm trên đường thẳng a, các điểm không nằm trên đường thẳng a. b) Các điểm nằm trên đường thẳng b, các điểm không nằm trên đường thẳng b. Hình 1 Hình 2 Bài 2: Cho H2. Đặt tên a, b, m cho các đường thẳng (1), (2), (3) thỏa mãn cả hai điều kiện: a) Điểm C nằm trên đường thẳng a; b) Đường thẳng m chứa điểm D Bài 3: Vẽ các đường thẳng a, b và các điểm A, B, C thỏa mãn tất cả các điều kiện sau: a) A a ; b) C a, C b c) B a, B b Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau: a) Đường thẳng a đi qua 2 điểm A, B và không đi qua 2 điểm C, D b) Điểm M nằm trên cả 2 đường thẳng c, d. Điểm N chỉ thuộc đường thẳng c, nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng d đi qua điểm P còn đường thẳng c không chứa điểm P. c) Điểm U nằm trên cả 2 đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm V thuộc cả 2 đường thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; 2 đường thẳng p, m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n không chứa R. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Bài 5: Cho hình vẽ H1. Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hình 1 Hình 2 Bài 6: Cho hình vẽ H2. Hãy đọc tên: a) Một số bộ 3 điểm thẳng hàng và chỉ ra điểm nằm giữa b) Các bộ 4 điểm thẳng hàng. Bài 7: Vẽ 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm B nằm giữa A và C, điểm C nằm giữa B và D. a) Điểm B còn nằm giữa 2 điểm nào? Điểm C còn nằm giữa 2 điểm nào? b) Tìm các điểm nằm cùng phía đối với A c) Tìm các điểm nằm khác phía đối với B.
  6. Bài 8: Vẽ hình theo các câu sau: a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm A nằm giữa hai điểm M và N, 3 điểm A, B, M không thẳng hàng b) Điểm A thuộc các đường thẳng m, n. Điểm B thuộc đường thẳng m, không thuộc n. Điểm C thuộc đường thẳng n, không thuộc m. Điểm D nằm giữa hai điểm B và C. c) Hai điểm O và P nằm cùng phía đối với Q; 2 điểm O và R nằm khác phái đối với Q nhưng P không nằm giữa O và R. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Bài 9: Vẽ đường thẳng d, lấy M d, N d, P d, Q d . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được mấy đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó. b) N là giao điểm của các đường thẳng nào? Bài 10: Cho trước 6 điểm. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng: a) Nếu trong 6 điểm đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. b) Nếu trong 6 điểm đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Bài 11: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 21. Tính số điểm cho trước. Bài 12: a) Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số giao điểm có được. Nếu thay 31 đường thẳng bởi n đường thẳng thì số giao điểm có được là bao nhiêu? b) Cho m đường thẳng, m ¥ , trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng là 190. Tìm m? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4: TIA Bài 13: Cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B thuộc tia Ax, điểm C thuộc tia Ay. a) Tìm các tia đối của tia Ax, các tia trùng với tia Ax b) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia phân biệt c) Trên tia Ay lấy điểm M sao cho M nằm giữa A và C. Các tia AB và MA có trùng nhau không? Các tia AB và MC có đối nhau không? Vì sao? Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa Bài 14: Vẽ 5 điểm A, B, C, M, N trên đường thẳng xy sao cho C nằm giữa hai điểm A và B, điểm M nằm giữa hai điểm A và C, điểm N nằm giữa hai điểm C và B. a) Kể tên các tia trùng nhau có góc C b) Kể tên các tia đối nhau có gốc C. Bài 15: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O. Gọi M là 1 điểm thuộc đường thẳng a, N là một điểm thuộc đường thẳng b (M, N khác O). Hãy vẽ điểm A sao cho MO và MA là hai tia đối nhau rồi vẽ điểm B sao cho B nằm giữa O và N. Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AB và MN.
  7. a) Kế tên các tia đối nhau trên hình vẽ có gốc 1 b) Kể tên các tia trùng nhau trên hình vẽ Bài 16: Cho 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm A nằm giữa hai điểm B và D. Giải thích vì sao điểm B nằm giữa hai điểm D và C? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5: ĐOẠN THẲNG Bài 17: Vẽ đường thẳng AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Điểm N thuộc tia Ab nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Lấy điểm P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn AB. a) Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Trong 3 điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 18: Lấy 3 điểm không thẳng hàng M, N, P. Vẽ hai tia PM, PN. Vẽ tia Px cắt đoạn thẳng MN tại điểm I nằm giữa M và N. Gọi tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ. Bài 19: Hãy viết đề bài của bài tập có hình vẽ bên: Bài 20: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường thẳng a, b khong đi qua A, B, C sao cho đường thẳng a cắt hai đoạn thẳng AB và AC; đường thẳng b không cắt mỗi đoạn thẳng AB, AC, BC. Bài 21: Cho n điểm n ¥ ; n 2 . a) Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Chứng tỏ rằng số đoạn thẳng vẽ được là n(n – 1) : 2 b) Cho trước m điểm, m ¥ , m 2. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm được tất cả 105 đoạn thẳng. Tìm m. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6: KHI NÀO AM + MB = AB Bài 22: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. So sánh hai đoạn thẳng AC và CB nếu: a) CB = 3cm b) CB = 4cm c) CB – CA = 2cm Bài 23: Cho 3 điểm A, B, M biết rằng AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. Bài 24: Trên một đường thẳng cho 4 điểm A, B, C, D sao cho C nằm giữa A và B còn B nằm giữa C và D. Cho biết AB = 5cm, AD = 8cm và BC = 2cm.
  8. a) Chứng tỏ rằng AC = BD b) So sánh hai đoạn thẳng AB và BD Bài 25: Cho tia Ot. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM = 5cm. Trên tia đối của tia Ot lấy điểm N sao cho ON = 7cm. Cho biết độ dài đoạn thẳng MN. Bài 26: Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A và N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB 2cm, AM = BN. Tính độ dài đoạn thẳng MN. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 7: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Bài 27: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Tính độ dài AB, AC. Bài 28: Cho đoạn thẳng AB 3cm, điểm D thuộc tia AB sao cho AD = 4cm. a) Tính độ dài BD b) Điểm E thuộc tia AB sao cho AE = 2cm. So sánh BE và BD. Bài 29: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA 3cm, OB = 5cm. Trên tia BO lấy điểm K sao cho BK = 1cm. Tính AK. Bài 30: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 6cm, OC 5cm. a) Tính độ dài AB, CB b) Giải thích vì sao điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Bài 31: Trên đường thẳng d lấy các điểm A, B, C sao cho AB = 7cm, BC = 3cm. Tính độ dài AC? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 8: ÔN TẬP Bài 32: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn thẳng AB lấy các điểm C và I sao cho AC = 3cm, BI = 1cm. a) Tính độ dài BC b) Vì sao điểm I nằm giữa hai điểm B và C? c) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? Bài 33: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 1cm, OB = 3cm, OC = 5cm. a) Tính độ dài CA, CB b) Vì sao B là trung điểm của AC Bài 34: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 1cm. Trên tia Oy lấy điểm N và P sao cho ON = 1cm, OP = 3cm. Tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình và giải thích. Bài 35: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, AB 2cm, BC = 5cm. Gọi I, M, N theo thứ tự là trung điểm của AC, AB, BC. a) Tính độ dài BI; b) Tính độ dài MN. Bài 36: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia y sao cho OA = a, OB = b, 0 < b < a.
  9. a) Tính độ dài AB b) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Tính độ dài của đoạn tahwngr MN. c) Gọi C là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. d) Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung trung diểm không? Tuần 35: Hình học BÀI 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho x·Oz = 750, x· Oy = 1500. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính zÔy. So sánh xÔz với zÔy. c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Vì sao? BÀI 2. Cho A· OB 1400 . Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA. a) Tính D· OC 5 b) Vẽ tia OE nằm trong A· DB sao cho A· OE = A· OB Chứng tỏ OB là tia phân giác của D· OE 7 BÀI 3. Cho tam giác ABC có B· AC 900 lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho M· AC = 200 a) Tính M· AB b) Trong góc M· AB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho N· AB 500 . Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? c) Chứng tỏ AM là tia phân giác của góc N· AC. BÀI 4. Cho x· Oy 900 . Vẽ tia Ot sao cho x· Ot 450 . Tính số đo góc y· Ot ? BÀI 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 350, x· Oy = 700. a) Tính góc tOy b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc t·'Oy BÀI 6. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy 1000 ; x· Oz 200 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Vẽ Om là tia phân giác của y· Oz . Tính x·Om BÀI 7. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho y· Oz = 600. a. Tính số đo góc z·Ox ?
  10. b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của x· Oz và z·Oy . Hỏi hai góc z·Om và góc z·On có phụ nhau không? Giải thích? BÀI 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x· Ot = 300, x· Oy = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính góc t·Oy ? So sánh x· Ot và t·Oy ? c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc x· Oy hay không? Giải thích? BÀI 9. Cho góc bẹt x· Oy , vẽ tia Ot sao cho y· Ot = 600 . a. Tính số đo góc x· Ot ? b. Vẽ phân giác Om của y· Ot và phân giác On của t¶Ox . Hỏi góc m· Ot và góc t·On có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích? BÀI 10. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. BÀI 11. Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc x· Oy , x· Oz , z·Oy không? Có mấy cách? BÀI 12. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o. a) Tính góc zOy b) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. BÀI 13 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=50 0, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc ·yOz' không? Vì sao? BÀI 14. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt = 1200. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOt. c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. BÀI 15. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=40 0, góc xOz=1500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz?
  11. c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn BÀI 16. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=50 0, góc xOz=1300. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao? BÀI 17. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn 2 BÀI 18. Cho góc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn z·Oy z·Ox . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác 3 của z·Ox , góc zOy a) Tính z·Ox , z·Oy b) z·Om , z·On có là hai góc phụ nhau không? Vì sao? BÀI 19. Vẽ tam giác ABC biết: a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm . Đo và cho biết số đo của góc A b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm. BÀI 20. Cho xOy = 1200. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Oy sao cho x· Oz = 240. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. BÀI 21. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho x· Ot = 750 , x· Oy =1500 . a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) So sánh góc t·Ox và t·Oy c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc x· Oy không ? Vì sao ? BÀI 22. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết x· Oy = 300, x· Oz = 1200 a. Tính số đo góc yOz b. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. Tính số đo góc mOn BÀI 23. Cho biết góc xOy = 130, tia Oz nằm trong góc xOy và hợp với tia Oy một góc 70. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc tOz BÀI 24 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 1000; góc xOz = 200. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
  12. BÀI 25 Cho hai góc m· On và t·On phụ nhau, biết t·On 600 . 1. Tính số đo m· On . 2. Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho m· Ox 300 . Tia On có phải là tia phân giác của x· Ot không ? Tại sao? BÀI 26 Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho x· Oy = 500, x· Oz = 1000 1. Tính số đo góc y· Oz ? 2. Oy có là tia phân giác của x· Oz không ? Vì sao ? 3. Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo của góc y·Om ? BÀI 27: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 200 : x· Oz 800 .Gọi Om là tia phân giác của y· Oz tính x·Om . BÀI 28 Trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 1100 , x· Oz 550 a.Hỏi trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b.Tính số đo y· Oz c.Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc x¼Oy Hay không .Giải thích. BÀI 29 Cho biết xOy = 130, tia Oz hợp với tia Oy một góc 60.Gọi Ot là tia phân giác của xOy . Tính số đo tOz BÀI 30 Cho x· Oy 600 , gọi Oz là tia đối của tia Oy. a) Tính số đo góc xOz. b) Gọi Om là tia phân giác của góc xOz. Tia Ox có phải là tia phân giác của y·Om ? Tại sao? BÀI 31 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng 300; góc xOy bằng 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Tính góc tOy ? BÀI 32 Cho góc x· Oy = 500 , vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy. a) Tính góc x·Oy' . b) Vẽ các tia On, Om thứ tự là tia phân giác của góc x· Oy và góc x·Oy' . Tính số đo của góc m· On . BÀI 33 Cho x· Oy 600 ; góc yOz kề bù với góc xOy. a/ Tính góc yOz
  13. b/ Gọi Ot, Ot’ lần lượt là phân giác của góc xOy va góc yOz . Tính số đo của góc ,yOt’và góc tOt’. BÀI 34 Cho hai góc kề bù xOy và yOx’ biết xOy = 140o. Gọi Ot là tia phân giác của xOy. Tính x’Ot BÀI 35 .Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 1300, góc yOt = 650. a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Vẽ Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính yOt’? BÀI 36. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho xÔz=450; xÔy = 900 a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? vì sao? b) Tính zÔy c) Tia Oz là tia phân giác của xÔy hay không ? vì sao ? 1 BÀI 37. Cho a·Ob =1350. Tia Oc nằm trong aÔb biết aÔc = cÔb. 2 a) Tính các góc aÔc ; bÔc. b) Trong 3 góc aÔb; bÔc; cÔa góc nào là góc nhọn góc, nào làgóc vuông, góc nào là góc tù. 1 BÀI 38. Cho hai góc kề bù xÔy và yÔy’ biết xÔy bằng góc x· Oy' . Tính x· Oy và ·yOy' 5 BÀI 39. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 100 0, góc xOz =200. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. BÀI 40. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz=600. a) Tính số đo góc xOz b) Vẽ On, Om lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Vì sao? BÀI 41. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt =30 0, góc xOy = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc tOy. c) Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích. BÀI 42. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong 4 điểm trên. Viết tên các tam giác đó. ///