Thiết kế bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài: Âm thanh - Năm học 2019-2020

Qua bài học các em nắm được:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
- Nêu được ví dụ chứng minh sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
ppt 12 trang Hạnh Đào 09/12/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài: Âm thanh - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptthiet_ke_bai_giang_khoa_hoc_khoi_4_bai_am_thanh_nam_hoc_2019.ppt

Nội dung text: Thiết kế bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài: Âm thanh - Năm học 2019-2020

  1. MÔN KHOA HỌC GIÁO VIÊN KHỐI 4
  2. MỤC TIÊU Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ chứng minh sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
  3. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Nêu các âm thanh mà em biết? Tiếng động cơ, tiếng nhạc, tiếng gió, tiếng nói cười, tiếng chó sủa, tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng gà gáy
  4. NHÓM CÁC ÂM THANH Những âm thanh do con người Những âm thanh do con người gây ra: gây ra ? tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, Những âm thanh nào, thường Những âm thanh thường nghe vào buổi nghe được vào buổi sáng sớm? sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng máy xe, loa phát thanh Những âm thanh nào, thường Những âm thanh thường nghe được vào nghe được vào ban ngày ? ban ngày: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng đàn, tiếng động cơ Những âm thanh nào, thường Những âm thanh thường nghe được vào nghe được vào ban đêm ? ban đêm: tiếng dế, tiếng ếch, tiếng côn trùng kêu .
  5. Âm thanh có trong Âm thanh do con tự nhiên. người tạo ra Có rất nhiều âm thanh xung quanh chúng ta. Âm thanh nghe thấy Âm thanh được vào ban ngày. nghe thấy vào ban đêm.
  6. Hoạt động 2: Cách làm phát ra âm thanh Em thực hiện các thí nghiệm sau: Lấy viên đá thả vào trong lon nhôm. Dùng hai quyển tập cầm trên tay và vỗ vào. Dùng tay (thước ) đập vào bàn. Em ghi nhớ những điều xảy ra khi thực hiện.
  7. Hoạt động 2: Cách làm phát ra âm thanh -Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. -Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
  8. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Thí nghiệm 1: - KhiKhi rắcvụn giấygiấy vụn lên lênmặt mặt trống trống mà màkhông không gõ gõthì thìmặt mặt trống trống như không thế nào rung, ? các vụn giấy không chuyển động. - KhiKhi rắcrắc vụnvụn giấy lênvà gõ mặt lên trống mặt vàtrống, gõ mặtlên mặttrống trống, có rung ta thấy không mặt. trốngCác rungvụn giấylên, cácchuyển vụn giấyđộng chuyểnnhư thế động nào? nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
  9. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Thí nghiệm : Đặt tay vào cổ mình và nói “Khoa học thật lý thú”. Các ngón tay của em sẽ có cảm giác gì? Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.
  10. KẾT LUẬN - Âm thanh là do các vật rung động tạo ra. - Khi sự rung động ngừng thì âm thanh sẽ mất
  11. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Tìm hiểu và làm thí nghiệm chứng minh vật phát ra âm thanh. - Tìm hiểu bài “Sự lan truyền âm thanh”