Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt 
- Kiến thức: HS biết được hai tính chất cơ bản của phân số 
- Kỹ năng: HS vận dụng linh hoạt hai tính chất cơ bản của phân số, biến đổi một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương  

II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 9, 10)
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_toan_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfTOAN 6_HD_TUAN 24.pdf

Nội dung text: Bài dạy Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG - MÔN TOÁN 6 TUẦN 24 ( 09/03/2020 đến 14/3/2020) A) PHẦN SỐ HỌC Chủ đề 9: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết được hai tính chất cơ bản của phân số - Kỹ năng: HS vận dụng linh hoạt hai tính chất cơ bản của phân số, biến đổi một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 9, 10) a) Tính chất: - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho. a a. m , với m ∈ Z và m ≠ 0. b b. m 28 2 .4 Ví dụ: 3 3.4 12 - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. a a: n , với n ∈ ƯC(a;b). b b: n 626: 3 Ví dụ: 15 15 : 3 5 b) Lưu ý: Từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng với nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. .(− ) − 3 3 8 8 Ví dụ: = = ; ; − − .(− ) 4 4 11 11 III. Bài tập: Câu 1. Điền số thích hợp vào ô vuông
  2. Câu 2. Điền số thích hợp vào ô trống 1 a) = 2 12 7 28 b) = 4 −20 c) = 9 36 −28 4 d) = 56 2 4 3 a c m Câu 3. Viết các phân số sau đây thành phân có mẫu dương ;;;;; với b, d là số 3 5 7 b d n nguyên dương; n là số nguyên âm 4 7 8 −6 5 −2 −8 Câu 4. Cho các phân số sau: ; ; ; ; ; ; . Hãy tìm những phân số bằng với phân số 6 12 12 −9 18 7 12 2 3 Hoạt động 2. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt Kiến thức: HS biết thế nào là phân số tối giản và quy tắc rút gọn phân số đến phân số tối giản Kỹ năng: Vận dụng tốt quy tắc để rút gọn phân số đến phân số tối giản II. Nội dung bài học (HS xem các ví dụ ở SGK tập 2 trang 12, 13, 14) a) Quy tắc rút gọn phân số: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và - 1) của chúng. b) Phân số tối giản Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 2 7 5 Ví dụ: các phân số ; ; ; là các phân số tối giản 3 9 8 c) Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đến phân số tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ước chung lớn nhất của chúng Ví dụ: Rút gọn các phân số sau đến phân số tối giản 27 a) 45 27 ( 27) :9 3 Giải: (trong đó 9 là ƯCLN (27; 45)) 45 45:9 5
  3. 26 b) 156 26 ( 26) : ( 26) 1 Giải: (Trong đó ƯCLN(26, 156) = 26) 156 ( 156) : ( 26) 6 III.Bài tập Câu 1. Rút gọn các phân số sau đến tối giản: 11 22 63 25 a) b) c) d) 143 55 81 75 Câu 2. 63 50 36 28 a/ Rút gọn các phân số sau đến tối giản: ;;; . 42 750 24 140 b/ Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số trên Câu 3. Rút gọn các phân số sau đến phân số tối giản: 18 2.3.5 3.25 25 117 22 .3 3 .5 4 a) b) c) d) e) f) 30 2.3.5.7 9.125 27 118 23 .3 4 .5 5 B) PHẦN HÌNH HỌC Bài 4. KHI NÀO xÔy + yÔz = xÔz I. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt - Kiến thức: HS biết và hiểu về đẳng thức cộng số đo hai góc, hiểu thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù - Kỹ năng: HS biết vận dụng đẳng thức để giải bài tập tính số đó góc; nhận biết được hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù II. Nội dung bài học 1) Khi nào thì xOy yOz xOz? x z y y z x O O - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . - Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
  4. 2) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung, chẳng hạn góc xOy và yOz là hai góc kề nhau vì có chung cạnh Oy. * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 , chẳng hạn góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau. * Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 , chẳng hạn góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau. * Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. III. Bài tập: Câu 1. Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết xOz 300 , xOy 900 . Tính yOz ? Câu 2. Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Biết AOD 300 ; DOC 400 , AOB 900 . Tính AOC ; COB; DOB C) DẶN DÒ CHO TUẦN 25 *Số học: - Ôn lại các nội dung đã học - Xem trước Bài 5. “Quy đồng mẫu nhiều phân số” *Hình học: Xem trước Bài 6: “Tia phân giác của một Góc”