Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương II - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Quách Văn Phẩm

2. Cách rút gọn phân thức

Nhận xét: (sgk/39)

Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể:

+Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

+Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

ppt 18 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 6080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương II - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_ii_bai_3_rut_gon_phan_thuc_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương II - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. [Câu 1]. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân thức đại số ? A A . M = (M là một đa thức khác đa thức 0) B B . M A A : N = (N là một nhân tử chung) B B : N [Câu 2]. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: (x+ 1) x22 x = (x− 1)( x + 1) x − 1 (x+++ 1)xx x222 ( x++ 1) xxx 2 ::((x + 1) x 2 vì: === = (((xxx-1 -1)()x +++ 1) ( x -1)( xxx++ 1):1) :(()x + 1)1 x -1-1 Rút gọn phân thức
  2. 4 phút HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 và 2 3 Bài tập 1:Cho phân thức: 4x 10x 2 y a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Nhóm 3 và 4 Bài tập 2: Cho ph©n thøc: 5x+10 25x2 +5x a) Ph©n tÝch tö vµ mÉu thµnh nh©n tö råi tìm nh©n tö chung cña chóng. b) Chia c¶ tö vµ mÉu cho nh©n tö chung.
  3. 2. Cách rút gọn phân thức Nhận xét: (sgk/39) Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể: +Bước 1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. +Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
  4. * MuốnRút rútgọn gọnphân một số Rút gọn phân thức phân thức ta có thể : -Tìm ước chung - Tìm nhân tử chung - Phân tích tử và mẫu ( ƯCLN ) thànhG nhân tử (nếu cần) đểiả tìm nhân tử chung; i - Chia cả tử và mẫu - Chia cả tử và mẫu - Chiacho ước cả tửchung và mẫu cho nhân tử chung cho nhân tử chung. ( ƯCLN )
  5. Ví dụ 1: Rút gọn phân thức Bài 2 Rút gọn phân thức 2 x4x4x32−+ x2x1++ x42 − 5x5x32+ Giải: x4x4xx(x44)322−+−+ x = x4(x2 −−+ 2)(x 2) x(x− 2)2 x(x2)− = = (x−+ 2)(x 2) (x2)+
  6. 3. Chú ý Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý với tính chất: A = -(-A)). Ví dụ 2: 1x− x(x1)− 1x1x1−− 1x(x1)1−−−− ==Hoặc == x(x1)x(1x)x−−−− x(x1)x(x1)x−−
  7. 4. Áp dụng [?4] Rút gọn phân thức: 3()xy− yx− Ta có thể làm theo các cách sau: 33(xyxy− ) ( − ) Cách 1 == − 3 yx− −(xy− ) 33(xy−−) ( y − x) Cách 2 == − 3 yxyx−− 33( x−− y) ( x y) Cách 3 = − =−3 yx− ( xy− )
  8. 22 Khi rút gọn phân thức 6x y có ba bạn giải như sau: 8xy5 6xy622 x 3x Bạn An: = = 8xy853y 4y3 6xy3xy2222 Bạn Bình: = 8xy4xy55 6xy322 x Bạn Đức: = 8xy4y53 ? Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của các bạn
  9. Bài tập 3 : Bài tập trắc nghiệm Chọ đáp án đúng
  10. 32 Kết quả rút gọn phân thức -14x y là: 21xy5 3 -2y3 - 7x y b) a) 2 3x2 3x -2x2 -2xy23 c) d) 3y3 3 TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi ! sai rồi ! Làm lại Đáp án
  11. Kết quả rút gọn phân thức 2x - 4y là: x -22 4y ==2(x-4y) 2 a) (x+4yx-4y)( ) x+4y 2(x-2y) 2 b) == (x+2yx-2y)( ) x+2y c) = 2x x 2 2(x-2y) 2 d) == (x+2y)( x-2y) x-2y TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi ! sai rồi ! Làm lại Đáp án
  12. x+2 2x+1 Kết quả rút gọn phân thức là: 3x+2 3x 2 x+1 ( ) x+1 (x +1)2 x +1 a) ==22c) == 3xx+13x( ) 3x(x +1) 3x 2 (x+1) (x -1)x2 -1 b) ==1 == 3xx+13xx+1( ) ( ) d) 3x(x -1)3x TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi ! sai rồi ! Làm lại Đáp án
  13. Kết quả rút gọn phân thức x − 3 là: 9 − x2 1 −1 a) c) x + 3 x + 3 1 b) 1 x − 3 d) 3− x TiếcHoan quá hô ! ! BạnĐúng chọn rồi ! sai rồi ! Làm lại Đáp án
  14. Bài 4:Nối mỗi phân thức ở cột A với phân thức ở cột B để được kết quả đúng? Cột A Cột B 2 xx(2)+ x A = B1 = 2 1 2(2)x + y x 1− x B2 = A2 = 2 2 x −1 x B = xy33 3 21x − A3 = 5 xy 1 2 B = x 4 x +1 A4 = 2xx2 − −1 B = 5 x +1
  15. Bài 2. Trong các cách làm như sau, cách nào đúng và cách nào sai? Vì sao? 3xy +3x . 3y + 3 . 1x + 1 a) == S 9y +93 . 3y + 3 . 36 3xy + 3xx x.3y( + 3 ) b) ==Đ 9y + 93.3y +( 33 ) 3xy +3x . 3y + 3x c) == S 9y +33 . 3y + 33 2(x − 1) d) =_2 S 1− x Cẩn thận khi đổi dấu âm
  16. Trong bài học này chúng ta cần nhớ: 1. Cách rút gọn một phân thức. 2. Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản). 3. Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần; lưu ý: (A-B) = -(B – A). 4. Phải rút gọn phân thức ở dạng tích, không rút gọn từng hạng tử.
  17. Hướng dẫn học ở nhà * Đối với tiết học này: - Học kỹ cách rút gọn phân thức và chú ý khi rút gọn phân thức. - Xem lại các bài tập đã giải trên lớp. - Làm bài: 7bd, 9, 10 / sgk-tr 39; 40. Và 9, 10 sbt-tr17 * Đối với tiết học tiếp theo: - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - - Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Soạn trước bài tập 11,12,13 SGK để tiết sau: Luyện tập.