Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm

CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ (KHÍ QUYỂN).

Quan sát hình và SGK, em hãy cho biết:

- Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?

- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?

- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?

- Tầng không khí trên tầng bình lưu là tầng gì?

ppt 32 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_17_lop_vo_khi_truong_thcs_quach_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ NCBH MÔN
  2. Địa hình Các Sinh vật Khí thành quyển phần tự nhiên của Trái Đất Thổ nhưỡng Thủy văn
  3. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ * Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất 1. Thành phần của không khí Các thành phần của không khí Hơi nước và các khí khác Dựa vào biểu đồ hình 45, (1%) Khí Oxi (21%) cho biết: + Các thành phần của không khí. Khí Nitơ (78%) + Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
  4. Lượng hơi nước trong không khí là nguồn gốc sinh ra hiện tượng gì trên Trái Đất?
  5. Các hiện tượng thời tiết do hơi nước sinh ra
  6. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển): Khí quyển (lớp vỏ khí)
  7. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ KHÍ (KHÍ QUYỂN). Quan sát hình và SGK, em hãy cho biết: Các tầng cao - Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? của khí quyển - Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì? - Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì? - Tầng không khí trên tầng bình lưu là tầng gì? Tầng bình lưu Tầng đối lưu
  8. THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT Quan sát hình 46 và SGK, em hãy cho biết đặc điểm cơ bản của các tầng trong lớp vỏ khí? Nhóm 1,3,5: Tầng đối lưu; Nhóm 2,4,6: Tầng bình lưu; Nhóm 7,8: Tầng cao khí quyển. Tầng khí quyển Độ cao Đặc điểm - Tập trung tới 90% không khí. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu 0 –16 km -Nhiệt độ càng lên cao càng giảm (Cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C). - Nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng. Có lớp Ô-dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản Tầng bình lưu 16– 80 km những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Không khí cực loãng, có các hiện tượng cực Tầng cao khí quyển 80 km trở lên quang và sao băng.
  9. CÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT TRONG LỚP VỎ KHÍ Cảnh một cơn mưa Sương mù vùng núi cao
  10. Hiện tượng sao băng
  11. Hiện tượng cực quang
  12. Các tầng cao Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết của khí quyển vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất? Tầng bình lưu Tầng đối lưu
  13. * Vai trò của lớp vỏ khí - Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống - Bảo vệ Trái Đất: ngăn chặn sự phá hoại của các thiên thạch và tia tử ngoại. - Điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất + Ban ngày ngăn bớt bức xạ Mặt Trời Trái Đất bớt nóng + Ban đêm ngăn bớt sự toả nhiệt Trái Đất bớt lạnh - Nếu không có khí quyển Trái Đất không có sự sống
  14. Tiết 21 – Bài 17 LỚP VỎ KHÍ
  15. Tầng ôdôn bảo vệ Trái Đất khỏi các tia bức xạ tử ngoại có hại của Mặt Trời Nam Cực bị thủng tầng ôdôn nặng nhất (17,6 triệu km2) Hậu quả Ung thư da, say nắng, đục thuỷ tinh thể
  16. QuaĐể cbảoác hìnhvệ bầu ảnh khí vừaquyển quan trước sát, nguy hãy cơ choô nhiễm, biết nhữngthủng nguyêntầng Ô-dôn, nhân con gây người ô nhiễm trên Trái không Đất cần khí? phải làm gì?
  17. Quang cảnh ngày ký nghị định thư Kyoto (11/12/1997)
  18. Trồng rừng Sử dụng năng lượng gió Lắp đặt thiết bị lọc khí Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
  19. Sử dụng công nghệ mới, năng lượng sạch Xe đạp Xe có khói thải đạt tiêu chuẩn môi trường Xe sử dụng năng lượng mặt trời Xe điện
  20. 3. Các khối khí 21 - 3 Xuân Phân 22 - 6 22 - 12 Hạ Chí Đông Chí 23 - 9 Thu phân - Các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh.
  21. LỤC ĐỊA ĐẠI DƯƠNG -EmCăn hãy cứ cho mặt biết tiếp nguyên xúc chia nhân thành hình khối thành khí đạicủa dương các khối và khí?khối khí lục địa.
  22. THẢO LUẬN NHÓM CẶP 3 PHÚT: - Dựa vào bảng các khối khí, cho biết: + Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại? + Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?
  23. Các khối khí •Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. •Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
  24. •Khối khí lục địa hình thành trên đất liền, có •Khối khí tính chất tương đại dương đối khô hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
  25. * Kí hiệu của các khối khí • E: Khối khí xích đạo • T: Khối khí nhiệt đới • Tm: khối khí đại dương, • Tc: khối khí lục địa • P: Khối khí ôn đới hay cực đới • Pm: khối khí ôn đới đại dương • Pc: khối khí ôn đới lục địa • A: Khối khí băng cực
  26. BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? A. Khí Ôxi B. Khí Nitơ C. Hơi nước và các khí khác
  27. Câu 2 : Thành phần không khí nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật trên Trái đất? A.Hơi nước C. Khí Cacbonic B.Khí Nitơ D. Khí Ôxi Câu 3: Tầng khí quyển nào sau đây có hiện tượng Sao băng và Cực quang? A. Đối lưu. B. Bình Lưu. C. Các tầng cao của khí quyển.
  28. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CHÚC SỨC KHỎE ĐẾN QUÝ THẦY CÔ. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!