Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ - Hoàng Thị Vân

Mục tiêu bài học:
- Nâng cao kiến thức của bản thân
- Biết tìm liên kết câu trong bài và sự chặt chẽ của bài
-  Hiểu ý chính : 
+ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
+ Khi viết một bài văn, một đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau.
ppt 20 trang Hạnh Đào 08/12/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ - Hoàng Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_bai_lien_ket_cau_trong_bai_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ - Hoàng Thị Vân

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM O MỪNG CÁC CHÀ THẦY IỆT CÔ T L G IỆ IÁ H O N GIAÙO AÙN LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU LỚP 5 Giáo viên: Hoàng Thị Vân.
  2. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng Đánh dấu x vào trước câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: Buổi sáng, sương phủ trắng, làng bản chìm trong mây mù. Mặt trời chưa mọc, bà con trong các buôn đã nườm nượp đổ ra đồng. Mặt trời lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt đất.
  3. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng. Đó là những cặp từ nào?
  4. Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như: - Vừa đã ; chưa đã ; mới đã ; vừa vừa ; càng càng - Đâu đấy ; nào ấy ; sao vậy ; bao nhiêu bấy nhiêu
  5. Luyện từ và câu LIEÂN KEÁT CAÂU TRONG BAØI BAÈNG CAÙCH LAËP TÖØ NGÖÕ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. MỤC TIÊU Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
  6. Luyện từ và câu LIEÂN KEÁT CAÂU TRONG BAØI BAÈNG CAÙCH LAËP TÖØ NGÖÕ I. Nhận xét: 1. Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Đoàn Minh Tuấn
  7. Luyện từ và câu LIEÂN KEÁT CAÂU TRONG BAØI BAÈNG CAÙCH LAËP TÖØ NGÖÕ I. Nhận xét: 1. Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đềnđền, Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Đoàn Minh Tuấn
  8. • Đền: Đền thờ và điện thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố. Nhiều đền thờ được xây dựng để ghi nhớ công ơn của một anh hùng có công với đất nước hay công đức của một cá nhân với địa phương mà được dựng lên theo truyền thuyết dân gian.
  9. • Chùa: Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng. Chùa còn là nơi tập trung của các sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật. Tại nơi này, mọi người kể cả tín đồ hay người không theo đạo đều có thể đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành các nghi lễ tôn giáo.
  10. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ Nếu ta thay từ đền bằng một trong các từ nhà, lớp, chùa, trường thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không?
  11. 2.Nếu ta thay từ đền bằng từ nhà thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhàđền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa Đoàn Minh Tuấn
  12. 2.Nếu ta thay từ đền bằng từ chùa thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước chùađềnđền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Ngoâ Minh Tieán
  13. 2. Nếu ta thay từ đền bằng từ trường thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trướctrường đềđền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,n những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa Ngô Minh Tiến
  14. 2.Nếu ta thay từ đền bằng một từ lớp thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không? Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền,lớp những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Ngoâ Minh Tieán
  15. Qua ví dụ trên, để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể làm gì? • Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
  16. Vậy khi viết một bài văn, một đoạn văn, chúng ta cần chú ý điều gì? • Khi viết một bài văn, một đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau.
  17. Ghi nhớ: 1. Trong một bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau. 2. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có. thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
  18. 2. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để các câu, các đoạn được liên kết với nhau: Dọc theo vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. Thuy ền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuy ề n nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch,vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim .mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. Theo Thi Sảnh (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ)
  19. Củng cố: 1. Nhắc lại ghi nhớ. 2. Chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
  20. Bài học kết thúc Chào các em. Hẹn gặp lại.