Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Lê Thị Thanh Tâm


I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nâng cao kiến thức của bản thân
Áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập
II. Chuẩn bị:
- SGK, vở ghi
ppt 19 trang Hạnh Đào 08/12/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Lê Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_bai_lien_ket_cau_trong_bai_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Bài: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Lê Thị Thanh Tâm

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM
  2. Luyện từ và câu Khởi động Chọn từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( . . . ) để hai câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau: Tôi đã có buổi trò chuyện với Mát-tho hơn một tiếng đồng hồ, nhưng cậu bé không hề than thở về cảnh ngộ của mình. . chỉ toàn nói về chiến thắng và việc thực hiện những giấc mơ của mình. A. ông B. Mát - tho C. tôi D. Cậu bé
  3. Luyện từ và câu Khởi động. Vậy: 1/ Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau. 2/ Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể: - Lặp lại trong câu ấy những từ ngữ xuất hiện ở câu đứng trước.
  4. Luyện từ và câu I. *NHẬN XÉT 1: Tăng tốc + Đoạn văn a có mấy câu? + Các câu trong đoạn văn nói về ai? Hưng ĐạoVương + Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng cách nào? a. (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh(2). Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí(.3Hưng) Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người(.4Chuyến) này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng(5). Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận(6). Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
  5. Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau bằng cách nào? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần HưngHưng ĐạoĐạo VươngVương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng ĐạoVương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. HưngHưng ĐạoĐạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng ĐạoĐạo VươngVương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng ĐạoĐạo VươngVương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà HưngHưng ĐạoĐạo VVươngương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Lặp từ ngữ : Hưng Đạo Vương
  6. Luyện từ và câu *NHẬN XÉT 2: + Các câu trong đoạn văn b nói về ai? + Gạch dưới những từ ngữ cho biết điều đó. (b) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN - Cố kết : kết lại thành một khối vững chắc - Lai kinh : về kinh đô
  7. Hưng Đạo Vương (Tên thật là Trần Quốc Tuấn) là một đại danh tướng của dân tộc. Ông sinh năm 1228 mất năm 1300. Ông được phong tước Vương, tên Hưng Đạo nên dân ta thường kính cẩn gọi là Hưng Đạo Vương. Năm 1285, quân Mông Cổ tràn qua đánh nước ta lần thứ hai, Hưng Đạo Vương được vua Nhân Tông phong làm Quốc công Tiết Chế thống lãnh toàn quân chống giặc.
  8. Luyện từ và câu I. *NHẬN XÉT 2: 1/ + Các câu trong đoạn văn b nói về : + Gạch dưới những từ ngữ cho biết điều đó. + Đoạn văn b có điểm gì giống và khác đoạn văn a? (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần HưngHưng Đạo VươngVương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. (2)Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. (3)Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. (4)Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng.(5) Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. (6)Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN
  9. Luyện từ và câu (b) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN Kết luận : Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước bằng đại từ hoặc những từ ngữ cùng nghĩa gọi là cách thay thế từ ngữ. Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng cách nào? Bằng cách thay thế từ ngữ
  10. Luyện từ và câu I. Nhận xét: 2. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn (b) hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn (a) ? (b) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo (b) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy ông luôn điềm tĩnh. Không Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Hưng Đạo Vương khôngtĩnh. Khôngquên mộtđiềutronggì khiếnnhữngvịđiềuQuốchệ trọngcông đểTiếtlàmchếnêncóchiếnthể rốithắngtrí.là phảiVị Chủcố kếttướnglòng ngườitài ba. Chuyếnkhông này,quênHưngmộtĐạotrongVươngnhữnglai kinhđiềucùnghệ nhàtrọngvuađểdựlàmHội nênnghị chiếnDiên Hồngthắng.Từlà đấy,phải Hưngcố Đạokết lòngVươngngườisẽ đi. thẳngChuyếnra này,chiếnHưngtrận. VàoĐạochốnVươnggianlainguy,kinhtrướccùngvậnnhànướcvua ngàndự Hộicân treonghịsợiDiêntóc Hồngmà Hưng. TừĐạođấy, VươngÔng sẽvẫnđibìnhthẳngthản,ratựchiếntin, đĩnhtrậnđạc. Vàođến chốnlạ lùnggian. nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. Theo LÊ VÂN
  11. Kết luận 2: Đoạn văn (b) hay hơn đoạn văn (a) vì: 2. Đoạn Vì saoSử văn códụng (b) thể dùng cáchnói nhiều cách thay từ ngữdiễn thế khác đạt từ nhau trong ngữ cùng đoạncó chỉ tác một văn dụng người (b) hay làliên: Trần hơn kết Quốc cáchcác Tuấn . diễn đạt trong đoạn văn (a)? câu Đoạn văn văn (a)với lặp nhau lại quá và nhiều tránh từ: Hưng được Đạo việc Vương lặp. từ nhiều lần.
  12. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ II.Ghi nhớ: Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc: - Ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần. Ví dụ: - Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông khóc rằng: - SứSứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.
  13. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Luyện tập: Về đích 1) Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ? Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Nam, là lời chào chiến thắng. Hữu Mai
  14. Thảo luận Thời gian: 2 phút. * Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào? •Từ ngữ in đậm •Thay thế cho từ ngữ - anh - Hai Long - người liên lạc - Người đặt hộp thư Hai Long - anh - - Đó - Những vật gợi ra hình chữ V • Cách thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng : Liên kết các câu văn. với nhau.
  15. 2/ Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Đó là từ ngữ nào? Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. Mèo con ngứa vuốt cào cào thân cau sồn sột. “Ấy, ấy! Chú làm xước mình tôi rồi!”. Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách Câu 1- 2 : Lặp từ ngữ ( Mèo con) Câu 2- 3 : Thay thế từ ngữ ( Chú )
  16. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ Củng cố  Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta dùng cách nào để tạo mối liên hệ giữa các câu mà không lặp lại từ ngữ nhiều lần?
  17. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về: một người một vật một việc Đại từ Thay thế Từ đồng nghĩa Những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước Tạo mối liên hệ Tránh lặp từ giữa các câu
  18. Dặn dò 1/ Về nhà, các em cần xem lại bài thật kĩ. 2/ Viết cho cô đoạn văn khoảng 5 câu về thành phố của em nhân kỉ niệm ngày lễ 30-4, trong đó có sử dụng các cách liên kết câu đã học.ề
  19. Chúc các em luôn vui khỏe