Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trường THCS Quách Văn Phẩm

 Ví dụ

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

Xa trông dòng thác trước sông này.

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng giải Ngân Hà tuột khỏi mây.

                                ( Tương Như dịch)

ppt 17 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_35_tu_dong_nghia_truong_thcs_quach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Thừa quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
  2. Các töø dưới đây coù ñieåm gì chung ? Cho caùc töø sau: Hy sinh, boû maïng, töø traàn, qua đời,
  3. Ví dụ XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng giải Ngân Hà tuột khỏi mây. ( Tương Như dịch)
  4. * Ví dụ 2: trông: Nhìn để nhận biết: ngắm, ngó, dòm, liếc Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: * Ghi nhớ sgk/ 114 Mong Em có nhận xét gì về nghĩa của từ trông trong các trường hợp trên?
  5. Trao đổi đôi bạn 2 phút Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: 1.Nhà thơ 1.Thi sĩ 2.Mổ xẻ 2.Phẫu thuật Đồng nghĩa giữa từ mượn 1.Máy thu thanh 1.Ra-đi-ô và thuần Việt 2.Xe hơi 2.Ô tô 1.Bầm, u, má 1.Mẹ Đồng nghĩa giữa từ toàn dân và từ địa 2.Heo 2.Lợn phương
  6. - Rủ nhau xuống bể mò cua, - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Trần Tuấn Khải) (Ca dao) Em hãy so sánh nghĩa của từ quả và trái trong hai ví dụ? 8
  7. Ví dụ - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu- ba) Em hãy cho biết nghĩa của hai từ bỏ mạng và từ hi sinh ở ví dụ trên có chỗ nào giống nhau và chỗ nào khác nhau?
  8. Bài tập nhanh: 1.Cho hai nhóm từ sau : * ba, cha, tía, bố → Đồng nghĩa hoàn toàn * ăn, xơi, chén → Đồng nghĩa không hoàn toàn Nhóm nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nhóm nào từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
  9. Nhận xét nghĩa của từ quả và từ trái sau khi được thay thế ? 1. Rủ nhau xuống bể mò cua 2. Chim xanh ăn trái xoài xanh Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Trần Tuấn Khải) (Ca dao) Rủ nhau xuống bể mò cua Chim xanh ăn quả xoài xanh Đem về nấu trái mơ chua trên rừng. Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
  10. Ví dụ. - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quânTây Sơn, hàng vạn quân Thanh đãhi sinh. - Công chúa Ha-ba-na đã bỏ mạng anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. Em có nhận xét gì khi thay từ hi sinh và bỏ mạng ở ví dụ trên?
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 3 PHÚT Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? - Bởi vì: Chia li: Có nghĩa là xa nhau lâu dài có khi là mãi mãi (vĩnh biệt) không có ngày gặp lại. Vì kẻ đi trong bài thơ này là ra trận nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau. - Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian.
  12. Bµi tËp nhanh: Trâu gặm cỏ Cá đớp mồi Lưu ý * Mỗi từ có một nét nghĩa riêng khác nhau. Cần phải sử dụng cho đúng chỗ. .
  13. LuyÖn tËp BT 4(115). Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau : 1. Món quà anh gửi, tôi đã 1. Món quà anh gửi, tôi đã trao đưa tận tay chị ấy rồi. tận tay chị ấy rồi. 2. Bố tôi đưa khách ra đến 2. Bố tôi tiễn khách ra đến cổng cổng rồi mới trở về. rồi mới trở về. 3. Cụ ốm nặng đã đi hôm qua 3. Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi. rồi.
  14. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau 1. Khái niệm Từ đồng nghĩa 2. Phân loại 3. Cách sử dụng Cần lựa chọn từ đồng Đồng nghĩa hoàn Đồng nghĩa không nghĩa thể hiện đúng toàn hoàn toàn sắc thái biểu cảm Không phânbiệt Sắc thái nghĩa sắc thái nghĩa khác nhau
  15. Dặn dò