Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Trường THCS Quách Văn Phẩm

1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:

a.Thí nghiệm 1:

Em hãy trình  bày lại thí nghiệm 1?

▼Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt:

- Cốc 1 không bỏ gì thêm

-Cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6-7cm

- Cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm

 Rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc.

ppt 26 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_35_nhung_dieu_kien_can_cho_hat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1:
  2. 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a.Thí nghiệm 1: Em hãy trình bày lại thí nghiệm ▼Chọn một1? số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 - Cốc 1 không bỏ gì thêm -Cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6- 7cm - Cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm Rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát. Sau 3-4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc.
  3. 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1: Viết kết quả của thí nghiệm vào bảng sau: Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm Cốc 1 10 hạt đỗ xanh để khô Không nảy mầm Cốc 2 10 hạt đỗ xanh ngâm ngập trong Không nảy mầm nước Cốc 3 10 hạt đỗ xanh để trên bông ẩm Nảy mầm
  4. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1: • Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc 1 & 2 không nảy mầm được? • Vì sao hạt đỗ ở cốc 3 lại nảy mầm được? Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 không không nảy mầm Kết quả của thí nảy mầm nảy mầm Vì có đủ nghiệm cho biết Vì thiếu Vì thiếu nước và hạt nảy mầm cần nước không không những điều kiện khí khí nào? Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.
  5. 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Em hãy trình bày thí nghiệm 2? a. Thí nghiệm 1: ▼Làm một cốc thí nghiệm có  -Thí nghiệm: SGK/113 những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp -Kết luận: Hạt nảy mầm cần đựng đá. Quan sát kết quả sau 3-4 đủ nước và không khí. ngày. b. Thí nghiệm 2: -Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không? Vì sao? -Thí nghiệm: SGK/114 Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được vì nhiệt độ -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có quá thấp. điều kiện nhiệt độ thích hợp -Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa? Nhiệt độ thích hợp
  6. Hạt không nảy mầm 1 được -> Vì mất phôi Hạt trong các trường hợp trên có nảy mầm 2 Hạt được không? Vì sao? giống tốt Hạt có thể nảy mầm được 3 nhưng chất lượng cây giống kém Hạt mang mầm bệnh hoặc bị ẩm mốc trong bảo quản -> Cây giống bị bệnh hoặc hạt sẽ không nảy mầm.
  7. 1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: a. Thí nghiệm 1: -Thí nghiệm: SGK/113 -Ngoài các điều kiện trên, sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc -Kết luận: Hạt nảy mầm cần vào yếu tố nào nữa? đủ nước và không khí. b. Thí nghiệm 2: Chất lượng hạt giống. -Thí nghiệm: SGK/114 -Kết luận: Hạt nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp
  8. - Như vậy, những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho sự nảy mầm của hạt? + Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống + Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. KHÔNG KHÍ NHIỆT ĐỘ ĐỦ NƯỚC
  9. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: * Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: + Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống + Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
  10. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? ▼ Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật?
  11. BiỆN PHÁP KĨ THUẬT CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay 2. Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt 3. Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo 4. Phải gieo hạt đúng thời vụ 5. Phải bảo quản tốt hạt giống A. Để bảo đảm cho hạt giống không bị mối, C. Giúp hạt gặp những điều kiện thời tiết phù mọt, nấm mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơn mầm cao D. Làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có B. Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt hấp, hạt mới không bị thối, chết E. Tránh nhiệt độ thấp, bất lợi, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm
  12. Gieo trồng đúng thời vụ. Nhiều ruộng lúa đông xuân mới vừa Cây đậu nành thời vụ canh tác thích hợp gieo sạ bị ngập úng. nhất là Đông Xuân và Xuân Hè. - Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo - Phải bảo quản tốt hạt giống Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo trồng
  13. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: * Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: + Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống Để cho hạt giống nảy mầm tốt, + Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, khi gieo hạt người ta thường sử không khí và nhiệt độ thích hợp. dụng các biện pháp kĩ thuật nào? 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng - Khi gieo hạt cần phải làm đất như thế nào trong sản xuất? tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
  14. Hạt giống sau khi thu hoạch phải phơi khô và tuỳ thời tiết, tuỳ loại hạt mà bảo quản theo nhiều cách khác nhau: a) Kiểu thông thoáng: Thường áp dụng cho hạt ngũ cốc (lúa, ngô, ) b) Kiểu kín: Thường áp dụng cho loại hạt khó bảo quản như lạc, đậu tương, đậu xanh, ngô hạt, hạt rau cải, dưa, bí. Hạt phải phơi khô hơn, cho vào thùng nhựa, chum, vại, thùng phi , bên dưới lót tro bếp, trên cùng phủ tro hoặc trộn tro với hạt để hút ẩm, đóng nắp c) Bảo quản lạnh: Xây dựng kho lạnh đúng quy cách, trang bị máy làm lạnh và máy hút ẩm; kết hợp bảo quản lạnh và bảo quản kín đối với hạt giống để không làm giảm sức nảy mầm.
  15. Bảo quản thông thoáng ở ngô Phơi và làm sạch thóc sau khi thu hoạch Bảo quản hạt giống trong kho lạnh Đóng bao, để nơi khô, thoáng
  16. Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: ❖Hạt cà phê chỉ giữ được khả năng nảy mầm trong vài giờ.
  17. Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: ❖Hạt lạc, hạt vừng giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng.
  18. Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: ❖Có những hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn còn khả năng nảy mầm.
  19. Khả năng nảy mầm của các loại hạt rất khác nhau: ❖Có những hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn còn khả năng nảy mầm. ❖Người ta đã tìm thấy trong quan tài bằng đá dưới kim tự tháp cổ Ai Cập mấy hạt lúa mì, tính đến nay đã mấy nghìn năm, thế mà khi ngâm vào nước chúng vẫn còn khả năng nảy mầm.
  20. 1. Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK 2. Chuẩn bị bài: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA - Xem lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Vẽ phác họa theo sơ đồ H.36.1 SGK vào vở