Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Trường Sơn

*Mối liên hệ:

     - Gen làm khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN thông tin (mARN)

     - mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp nên chuỗi axit amin (prôtêin bậc 1)

    - Prôtêin biểu hiện ra tính trạng cơ thể.

*Bản chất trong mối quan hệ:

    - Trình tự các nuclêôtít trên gen quy định trình tự các nuclêôtít trong mạch mARN.

    - Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.

    - Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 

pptx 12 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Trường Sơn

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẦM DƠI Trường: THCS Quách Văn Phẩm Giáo viên: Nguyễn Trường Sơn
  2. CÂU HỎI TRẢ LỜI CÂU 1. Thành phần nào làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi Chuỗi axit amin được tạo thành axit amin? dựa trên khuôn mẫu của mARN. CÂU 2. Các loại nuclêôtit nào ở Các nulêôtít ở mARN và tARN mARN và tARN liên kết với liên kết với nhau là: A-U, U- A, G- nhau? X và X-G CÂU 3. Tương quan về số lượng Cứ 3 nuclêôtít trên mARN tương giữa axit amin và nuclêôtit khi ở ứng với một axit amin khi ở trong trong ribôxôm? trong ribôxôm.
  3. Thảo luận nhóm (4 phút) Giải thích mối liên hệ các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 và bản chất mối liên hệ trong sơ đồ. Gen (đoạn phân tử ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng *Mối liên hệ: - Gen làm khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN thông tin (mARN) - mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp nên chuỗi axit amin (prôtêin bậc 1) - Prôtêin biểu hiện ra tính trạng cơ thể. *Bản chất trong mối quan hệ: - Trình tự các nuclêôtít trên gen quy định trình tự các nuclêôtít trong mạch mARN. - Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Bài tập
  4. Câu 1. Nêu mối quan hệ giữa gen và mARN, mARN và prôtêin. *Mối quan hệ giữa gen và mARN: Trình tự các nuclêôtít trên gen quy định trình tự các nuclêôtít trong mạch mARN. *Mối quan hệ giữa mARN và prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
  5. Câu 2. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (đoạn phân tử ADN) 1 mARN 2 Prôtêin *Giữa gen và mARN: Các Nu trên gen liên kết với các Nu trên mARN thành từng cặp: A - U T - A G - X X – G *Giữa mARN và prôtêin: Các Nu trên mARN liên kết với các Nu trên bộ 3 đối mã của tARN thành từng cặp: A – U hay ngược lại G – X hay ngược lại
  6. Câu 3. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen (đoạn phân tử ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng *Bản chất trong mối quan hệ: - Trình tự các nuclêôtít trên gen quy định trình tự các nuclêôtít trong mạch mARN. - Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
  7. Khi hình thành chuỗi axit amin thì có bao nhiêu nuclêôtít trên mARN tương ứng với 1 axit amin? aa. 3 nuclêôtít b. 6 nuclêôtít c. 9 nuclêôtít d. 12 nuclêôtít
  8. ADN: TAX XAT GXX ATX AGG TGG AXT XXA (bộ 3 mã gốc) mARN: AUG GUA XGG UAX UXX AXX UGA GGU (bộ 3 mã sau) tARN: UAX XAU GXX AUG AGG UGG AXU (bộ 3 đối mã) Prôtêin: Met Val Arg Tir Ser Thr Ser Prôtêin trưởng : Val - Arg - Tir - Ser - Thr - Ser thành Trang chủ