Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 18: Prôtêin - Trường THCS Quách Văn Phẩm

I.Cấu trúc của  prôtêin :

Prôtêin là hợp chất hữu cơ

gồm các  nguyên tố chính

C, H, O, N

-Prôtêin là đại phân tử được

cấu trúc theo nguyên tắc đa

phân mà đơn phân là axit amin

(hơn 20 loại khác nhau)

- prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.

ppt 17 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 18: Prôtêin - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_18_protein_truong_thcs_quach_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 18: Prôtêin - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN GIÁO ÁN SINH HỌC 9 LỚP 9A1
  2. PRÔTÊIN Thành phần chủ yếu trong các món ăn trên là chất gì?
  3. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : -Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố chính C, H, O, N -Prôtêin là đại phân tử được cấuQuan trúc sát theo sơ đồnguyên cấu trúc tắc đa oáphân học mà phân đơn tử phân prôtêin là axit amin (hơn 20 loại khác nhau) ? Prôtêin gồm những nguyên tố hóa học nào? ? Trình bày cấu trúc hóa học của prôtêin ?
  4. ĐỌC VÀ THAM KHẢO 20 LOẠI axit amin Tên axit amin Viết tắt Tên axit amin Viết tắt Glycine Gly Serine Ser Alanine Ala Threonine Thr Valine Val Cysteine Cys Leucine Leu Tyrosine Tyr Isoleucine Ile Asparagine Asn Methionine Met Glutamine Gln Phenylalanine Phe Aspartic acid Asp Tryptophan Trp Glutamic acid Glu Arginine Agr Lysine Lys Proline Pro Histidine His
  5. TIẾT 18: PRÔTÊIN ? Tính đa dạng và đặc thù của I.Cấu trúc của prôtêin : ADN do yếu tố nào quyết định. -Prôtêin là hợp chất hữu cơ -Tính đa dạng và đặc thù và của gồm các nguyên tố chính AND đượcqui định bởi số lượng, C, H, O, N Thành phần và trình tự sắp xếp -Prôtêin là đại phân tử được các Nu cấu trúc theo nguyên tắc đa Vậy vì sao prôtêin có tính phân mà đơn phân là axit đa dạng và đặc thù? amin -Tính đa dạng và đặc thù của (hơn 20 loại khác nhau) prôtêin được qui định bởi - prôtêin có tính đa dạng và thành phần, số lượng và trình đặc thù là do thành phần, số tự sắp xếp của các a.a lượng và trình tự sắp xếp khác VD1: + prôtêin 1 có 156a.a; nhau của các axit amin. +prôtêin 2 có 157a.a VD2: +prôtêin 1: Gly-Ala-Ser- +prôtêin 2: Gly-Ser -Ala-
  6. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : prôtêin có những bậc cấu trúc nào?
  7. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : ?Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của phân tử Prôtêin? -Là trình tự sắp xếp các a.a trong chuỗi a. a Cấu trúc bậc 1:
  8. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Hãy mô tả cấu trúc bậc 2 của phân tử Prôtêin? -Là chuỗi axit amin tạo ra các vòng xoắn lò xo đều đặn Cấu trúc bậc 2:
  9. TIẾT18 : PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Hãy mô tả cấu trúc bậc 3 của phân tử Prôtêin? -Là hình dạng không gian 3 chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng Cấu trúc bậc 3:
  10. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Hãy mô tả cấu trúc bậc 4 Của phân tử Prôtêin? -Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau Cấu trúc bậc 4
  11. TIẾT 18: PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Vậy tính đặc trưng của prôtêin -Prôtêin còn đặc trưng bởi cấu được thể hiện qua cấu trúc trúc không gian & số chuỗi không gian như thế nào ? a. amin -Tính đặc trưng của prôtêin còn được thể hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp đặc trưng cho từng loại prôtêin), bậc 4 (theo số lượng và số loại chuỗi a.a)
  12. TIẾT18 : PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Prôtêin đảm nhiệm những II. Chức năng của prôtêin : chức năng gì? -Chức năng cấu trúc -Chức năng cấu trúc -Chức năng xúc tác -Chức năng xúc tác -Chức năng điều hòa -Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất các quá trình trao đổi chất
  13. Thảo luận nhóm-> nèi cét vÝ dô vµ chøc n¨ng cho phï hîp Chøc n¨ng VÝ dô 1 Chøc n¨ng cÊu tróc a. Hooc m«n Insulin cã vai trß ®iÒu hoµ hµm lîng ®êng trong m¸u. b. Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể 2 Chøc n¨ng xóc t¸c c. Pr«tªin lo¹i Histon cÊu t¹o nªn NST. c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi d. Kêratin ở trong móng,lông và tóc chÊt. 3. Chøc n¨ng ®iÒu hoµ e. Trong qu¸ tr×nh tæng hîp ph©n tö c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi ARN cã sù tham gia cña enzim ARN- chÊt. p«limeraza. g. Enzim Amylaza trong tuyến nước bọt phân giải một phần tinh bột chín thành Ngoài những chức năngđườ trênng. Prôtêin còn có chức năng nào khác?
  14. §¸p ¸n Chøc n¨ng VÝ dô 1 Chøc n¨ng cÊu c. Pr«tªin lo¹i Histon cÊu t¹o nªn NST. tróc d. Kêratin ở trong móng,lông và tóc 2 Chøc n¨ng xóc e. Trong qu¸ tr×nh tæng hîp ph©n tö t¸c c¸c qu¸ tr×nh ARN cã sù tham gia cña enzim ARN - trao ®æi chÊt. p«limeza, g. Enzim Amylaza trong tuyến nước bọt phân giải một phần tinh bột chín thành đường. 3. Chøc n¨ng ®iÒu a. Hooc m«n Insulin cã vai trß ®iÒu hoµ c¸c qu¸ tr×nh hoµ hµm lîng ®êng trong m¸u. trao ®æi chÊt. b. Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể -Ngoài ra còn một số chức năng khác :Bảo vệ cơ thể (kháng thể), Vận chuyển(Hb),cung cấp năng lượng
  15. TIẾT18 : PRÔTÊIN I.Cấu trúc của prôtêin : Prôtêin đảm nhiệm những II. Chức năng của prôtêin : chức năng gì? -Chức năng cấu trúc -Chức năng cấu trúc -Chức năng xúc tác -Chức năng xúc tác -Chức năng điều hòa -Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất các quá trình trao đổi chất Ngoài ra còn một số chức năng khác :Bảo vệ cơ thể (kháng thể), Ngoài những chức năng trên vận chuyển(Hb),cung cấp năng còn có chức năng nào khác? lượng
  16. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc3 d. Cấu trúc bậc4 Câu 2: Ptrôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 1 và 2 c. Cấu trúc bậc 2 và 3 d. Cấu trúc bậc 3 và 4 Câu 3: Tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào qui định? a. Ở thành phần, số lượngvà trình tự sắp xếp các a.a b. Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin. c. Ở chức năng của prôtêin d. Cả a và b Câu4:Ăn uống thừ đạm(prôtêin) có thể dẫn đến bị bệnh: a.Bệnh tiểu đường b.Bệnh béo phì c.Bệnh gút d.bệnh suy dinh dưỡng
  17. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 56. -Ôn tập kiến thức về ADN và ARN. - Tìm hiểu và soạn bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.