Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương III - Tiết 72: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Quách Văn Phẩm

1. Khái niệm phân số

Chúng ta đã biết, có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.

- Phân số  a/b có thể coi là thương của phép chia ……………….

- Tương tự,      cũng là phân số

(Đọc là âm ba phần tư)

Tổng quát: Người ta gọi      với a, b    Z, b    0 là 1 phân số,

a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.

ppt 12 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương III - Tiết 72: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_iii_tiet_72_mo_rong_khai_niem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương III - Tiết 72: Mở rộng khái niệm phân số - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Thương của phép chia 3 cho 4 còn được viết dưới dạng nào? 3 Tử số (tử) 4 Mẫu số (mẫu) Phân số Phân số có dạng nào?
  2. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số Điều Các quy Các tính Giải 3 bài kiện để 2 tắc thực chất của toán cơ phân số hiện phép phép tính bản về bằng tính trên trên phân số và nhau phân số phân số phần trăm Phân số có ích như thế nào với cuộc sống con người.
  3. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 3 −3 là phân số, vậy có là phân số không? 4 4
  4. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số - Chúng ta đã biết, có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. - Phân số 3 có thể coi là thương của phép chia .3 cho 4 4 −3 - Tương tự, cũng là phân số (Đọc là âm ba phần tư) 4 −3 Và coi là kết quả của phép chia -3 cho 4. 4 a Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0 là 1 phân số, Tổng quát, thì bphân số có dạng nào? a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. a Thực chất: = ab: b
  5. a Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0 là 1 phân số, b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Ở tiểu học Ở lớp 6 a a Phân số với Phân số với b b a, b N, b ≠ 0, a, b Z, b ≠ 0, a là tử số, b là mẫu số a là tử số, b là mẫu số Khái niệm phân Khái niệm phân số số ở lớp 6 được được mở rộng ở mở rộng hơn ở chỗ a, b Z. chỗ nào?
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 PHÚT Bài tập 3 (sgk trang 6): Viết các phân số sau: a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín Bài tập 4 (sgk trang 6): Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 ( x Z) Đáp án: Bài tập 3 Bài tập 4 a) 2 b) − 5 a) 5 b) x 7 9 −13 3
  7. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 72. BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số 2. Ví dụ ?1. Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó. ?2. Trong các cáchPHIẾU viết sau HOẠT đây, TẬPcách (3’)viết nào cho ta phân số? 0 0,25 − 2 62,3 3 −5 a) b) c) d) e) g) −7 − 3 5 7,4 0 −11 ?4. Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ. a Nhận xét: số nguyên a có thể viết a = 1
  8. Bài 2-sgk : Phần tô màu biểu diễn phân số nào? a) b) 2 9 9 12 c) d) 1 1 4 12
  9. Trò chơi: Ai nhanh hơn: 4 đội chơi Các em thực hiện theo nội dung sau Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau. ĐÁP ÁN Các phân số viết được là: 0 0 -2 7 , , , -2 7 7 -2
  10. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1) Nắm vững kiến thức: a *KN: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số a Thực chất: = ab: b a *NX: Với mọi aZ , ta có a = là phân số 1 2) Làm các bài tập 1,5 SGK trang 5,6 bài tập 2 SBT trang 5,6 3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6 4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7
  11. Chúc các thầy cô có một ngày làm việc thật tốt.