Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Trường THCS Quách Văn Phẩm

1. Ước chung:

Ước chung của hai hay nhiều số là gì?

Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2}

Tổng quát:

x    ƯC(a,b) nếu a  x và b  x 

x    ƯC(a,b,c) nếu a  x , b  x và c  x

2. Bội chung:

Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Kí hiệu: BC(4,6) ={0; 12;…..}

Tổng quát:

x    BC(a,b) nếu x  a và x  b 

x    BC(a,b,c) nếu x  a , x  b và x  c

ppt 24 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_30_uoc_chung_va_boi_chung_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Cho biết số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? Bài 2: Viết tập hợp các bội của 6 và tập hợp các bội của 8. Cho biết số nào vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ?
  2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6. Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? Giải: Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} Các số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 là: Số 1 và số 2.
  3. Kiểm tra bài cũ: Bài 2: Viết tập hợp các bội của 6 và tập hợp các bội của 8. Số nào vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 ? Giải: B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;42;48; } B(8) = {0;8;16;24;32;40;48; } Các số vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 là: Số 0; 24; 48;
  4. Những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Vừa là bội của 6 vừa là bội của 8. Những số đó được gọi là gì? Để hiểu điều đó ta học bài học hôm nay. ?
  5. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
  6. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Ước chung: Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2} Tổng quát: x ƯC(a,b) nếu a x và b x x ƯC(a,b,c) nếu a x , b x và c x
  7. ?1 Khẳng định sau Đúng hay Sai? Khẳng định Đúng Sai 8 ƯC (16, 40) 8 ƯC (32, 28)
  8. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2. Bội chung: Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu: BC(4,6) ={0; 12; } Tổng quát: x BC(a,b) nếu x a và x b x BC(a,b,c) nếu x a , x b và x c
  9. ?2 Điền vào ô trống để được khẳng định đúng: 6 BC(3, 3162 ) Các số có thể điền là: 1; 2; 3; 6.
  10. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 3. Chú ý: 4 1 1 3 2 2 6 Ư(4) ƯC(4,6) Ư(6) Tập hợp ƯC(4, 6) = { 1; 2}, tạo thành bởi các phầnVậy tử giao chung của củahai tậphai hợptập hợplà một Ư(4) tập và hợp Ư(6), gọi làgồm giao những của hai phần tập hợptử như Ư(4) thế và nào? Ư(6) . (Phần gạch sọc trên hình)
  11. Tiết 30: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 3. Chú ý: Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4,6)
  12. Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm Ta tìm các phần tử chung như thế nào ? của hai tập hợp đó.
  13. Ví dụ: Nêu các phần tử tập hợp A và tập hợp B ? 4 6 3 Tìm A ∩ B A B A = { 4 ; 6 } B = { 3 ; 4 ; 6 } A ∩ B = { 4 ; 6 }
  14. Ví dụ: X Y a c b Tìm giao của hai tập hợp X và Y X ∩Y = 
  15. Luật chơi: - Có 3 hộp quà khác nhau, mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi hoặc 1 món quà hấp dẫn. Mỗi tổ chọn 1 hộp quà. - Nếu bạn nào trả lời đúng sẽ được nhận quà, nếu trả lời sai cơ hội dành cho các bạn khác trong tổ. Nếu tổ đó không trả lời được cơ hội cho các tổ khác. Thời gian suy nghĩ 15 giây.
  16. Hộp quà màu xanh 1011121314150123456789 Câu hỏi:Tập hợp A các ước chung của 6 và 9 là: a) A = { 1; 2; 3; 6 } b) A = { 1; 3 } c) A = { 1; 2; 6 } d) A = { 1; 3; 9 }
  17. Hộp quà màu tím 1011121314150123456789 Câu hỏi: Cho M = {1 ; 4 }, N = {1; 2; 3; 4} Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A M  N = { 2 ; 3} Sai rồi B M N = {1 ; 4} Đúng rồi C M N = { 1; 2 ; 3; 4} Sai rồi D M N =  Sai rồi
  18. BÀI TẬP134.53 SGK Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: a) 4 ƯC(12, 18) c) 2 ƯC(4, 6, 8) e) 80 BC(20, 30) i) 24 BC(4, 6, 8)
  19. BÀI TẬP: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : . . . . . . . . . . a) a 6 và a 8 a BC(6, 8) . . . . . . . . b) 100 x và 40 x x ƯC(100, 40) . . . . . . . . . . . . . . . c) m 3; m 5 và m 7 m BC(3, 5, 7) d) A = {5; 8; 9} ; B = {8; 9} A ∩ B = {8; 9}
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Đối với bài học ở tiết học này:  Nắm được thế nào là ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp .  Nắm vững cách tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. BTVN: 134; 135; 136.53 SGK.  Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập
  21. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !
  22. Xin cảm ơn thầy, cô giáo và các em đã lắng nghe!