Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Trường THCS Quách Văn Phẩm

Quy tắc:

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

ppt 20 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_34_boi_chung_nho_nhat_truong_thc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Trường THCS Quách Văn Phẩm

  1. Tìm B(4); B(6); BC(4, 6)? Giải B(4) = {0;0 4; 8; 1212; 16; 20; 2424; 28; 32; 3636; } B(6) = {0;0 6; 1212; 18; 2424; 30; 3636; } BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; }
  2. Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6? 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. B(4) = {0;0 4; 8; 1212; 16; 20; 2424; 28; 32; 3636; } B(6) = {0;0 6; 1212; 18; 2424; 30; 3636; } BC(4, 6) = {0; 1212; 24; 36; }
  3. b) Tìm BC( 6, 8) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48 } B(8) = {0; 16; 24; 32; 40; 48 } BC(6,8) = {0; 24 ; 48 } BCNN(6,8) = 24 c) Tìm BC(2, 4, 5 ) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 16; 20 } B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; } B(5) = {0; 5; 10; 15; 20 } BC(2, 4, 5 ) = {0; 20 ; } BCNN(2,4,5) = 20
  4. Ví dụ 1a BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36 } BCNN(4,6) = 12 Ví dụ 1b BC(6,8) = {0; 24; 48 } BCNN(6,8) = 24 Ví dụ 1c BC( 2,4, 5 ) = {0; 20; 40 } BCNN(2,4,5) = 20 Bội Bộichung chung nhỏ nhỏ nhất nhất của củahai haihay hay nhiều nhiều số là số số là nhỏ gì? nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
  5. Khoanh tròn đáp án đứng trước câu trả lời đúng. BC(3,5) = { 0; 15; 30; 45; }, khi đó BCNN(3,5) là? A. 15 C. 45 B. 0 D. 30
  6. ? Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36, ) có là bội của BCNN(4, 6) không ? BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36 } BCNN(4,6) = 12
  7. Áp dụng: Tìm BCNN(8, 1) và BCNN(4, 6, 1) * Tìm BCNN(8, 1) Nhận xét gì về B(8) = {0; 8; 16; } BCNN(8,1) với 8? B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; BCNN(8,6; 7; 8; 9; 1) 10 = 8 } BC(8, 1) = {0; 8; 16; } Nhận xét gì về BCNN(8, 1) = 8 BCNN(4, 6, 1) với * Tìm BCNN(4, 6, 1) BCNN(4, 6)? B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; } BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24; } BCNN(4, 6, 1) = 12 BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6)
  8. Chú ý Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
  9. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Tìm tập hợp bội của các số đó. - Tìm tập hợp bội chung của các số đó. - Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung đó.
  10. Ví dụ: Tìm BCNN(8, 18, 30)
  11. Ví dụ: Tìm BCNN(8, 18, 30) B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng: 2 , 3 , 5 B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 8.9.5 = 360
  12. Quy tắc: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
  13. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Tìm BCNN(8,12) Nhóm 2: Tìm BCNN(5,7,8) Nhóm 3: Tìm BCNN(12,16,48) Giải Nhóm 1:2: Tìm BCNN(8,12)BCNN(5,7,8) 5 = 85 = 23 7 =12 7 = 22 . 3 BCNN(8,8 = 2 312) = 23 . 3 = 24 BCNN( 5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 5 . 7 . 8 = 280
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) Giải Nhóm 2: Tìm BCNN(5,7,8) 5 = 5 7 = 7 8 = 23 BCNN( 5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 5 . 7 . 8 = 280
  15. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1+2: Tìm BCNN(8,12) Nhóm 3+4: Tìm BCNN(5,7,8) Nhóm 5+6: Tìm BCNN(12,16,48) Giải Nhóm 3:2: Tìm BCNN(12,BCNN(5,7,8) 16, 48) 125 = = 5 22 . 3 167 = = 7 24 488 = = 2 234 . 3 BCNN(5,BCNN(12, 7, 8) 16, = 5 48) . 7. = 2 23 =4 .5 3 . =7 48. 8 = 280
  16. ❖ Chú ý a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: Ba số 5; 7; 8 là các số từng đôi một nguyên tố cùng nhau nên BCNN( 5, 7, 8) = 5.7.8 = 280 b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Ví dụ: Ta có số 48 chia hết cho cả 12 và 16 nên BCNN(12, 16, 48) = 48.
  17. Bài 149.59 SGK Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 84 và 108 c) 13 và 15 Giải a) 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84, 108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13, 15) = 13.15 = 195
  18. Cho ba số 36; 84; 168 được phân tích ra thừa số nguyên tố như sau: 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7 Ba bạn Lan, Nhung và Hoa tìm BCNN( 36,84,168) như sau. Em hãy cho biết bạn nào làm đúng? • Bạn Lan : BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 = 72 • Bạn Nhung : BCNN(36, 84, 168) = 22 .3 .7 = 84 • Bạn Hoa : BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 .7 = 504