Bài giảng Tập viết Lớp 3 - Bài: Chữ hoa C - Nguyễn Thị Hợp

Quan sát, nhận xét chữ hoa C  .

- Chữ hoa C được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào ?

Gồm 1 nét  là sự kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong dưới và cong trái nối liền nhau , tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ .

- Chữ hoa C cao mấy ly ?

ppt 16 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập viết Lớp 3 - Bài: Chữ hoa C - Nguyễn Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_viet_lop_3_bai_chu_hoa_c_nguyen_thi_hop.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập viết Lớp 3 - Bài: Chữ hoa C - Nguyễn Thị Hợp

  1. MÔN : TẬP ViẾT LỚP 3 BÀI: CHỮ HOA C GV: NGUYỄN THỊ HỢP
  2. - Bài viết có những chữ hoa nào ?
  3. Quan sát, nhận xét chữ hoa C . - Chữ hoa C được tạo bởi mấy nét ? Đó là những nét nào ? Gồm 1 nét là sự kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong dưới và cong trái nối liền nhau , tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ . - Chữ hoa C cao mấy ly ?
  4. Cách viết chữ hoa C Đặt bút ở giữ ĐK ngang 3 và 4 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối của nét cong trái lượn vào trong, dừng bút ở giũa ĐK ngang 1 và 2. .
  5. Quan sát, nhận xét chữ hoa L. - Chữ hoa L được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào ? Gồm 1 nét kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Chữ hoa L cao mấy ly ?
  6. Cách viết chữ hoa L Đặt bút giữa ĐK ngang 3 và 4, viết nét cong dưới lượn trở lên giữa ĐK ngang 3 và 4, chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc, rồi chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; dừng bút ở giữa ĐK ngang 1 và 2.
  7. Quan sát, nhận xét chữ hoa L. - Chữ hoa N được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào ? Gồm 3 nét: - N1: Móc ngược trái - N2: Thẳng xiên. - N3: Móc xuôi phải. - Chữ hoa N cao mấy ly ?
  8. Cách viết chữ hoa L - N1: Đặt bút ở giữ ĐK ngang 1 và 2, viết nét móc ngược từ dưới lên, hơi lượn sang phải, dừng bút ở giữ ĐK 3 và 4. -N2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên, dừng bút ở DDK1. - N3: Từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc xuôi phải từ dưới lên, hơi nghiêng sang phải, đến giữa ĐK3 và 4 thì lượn cong xuống, dừng bút ở ĐK3
  9. Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ.
  10. - Từ “Cửu Long” gồm mấy chữ ? - Từ “Cửu Long” có những con chữ nào cao hai ly rưỡi ? - Từ con chữ “C” sang con chữ “ư” ? từ con chữ “L” sang con chữ “o” được viết như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào ?
  11. Công ơn của cha mẹ rất lớn lao
  12. - Những chữ nào được viết hoa? - Những con chữ nào cao 2 ly rưỡi ?
  13. 1- Tư thế ngồi viết: - Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn. - Đầu hơi cúi. - Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm. - Tay phải cầm bút. - Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ. - Hai chân để song song thoải mái. 2-Cách cầm bút: - Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. - Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái; - Không nên cầm bút tay trái.
  14. THỰC HÀNH VIẾT VỞ
  15. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN