Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21

  • Đọc trôi chảy và trả lời câu hỏi.
  • Học thuộc 2-3 khổ thơ
  • Hiểu nội dung: ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo
  • Học sinh làm các câu hỏi sau:
  • Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất:
  1. Từ mỗi tờ giấy, cô đã làm ra những gì?
  • Chiếc thuyền, ông mặt trời
  • Chiếc thuyền, sóng biển, 
  • Mặt trời, thuyền, sóng biển, mặt trời.

2. Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

  • Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.
  • Ca ngợi sự biến hóa kì diệu của cô giáo.
  • Nhờ có sự giúp đỡ của học sinh cô giáo đã tạo ra được tác phẩm đẹp.
doc 5 trang Hạnh Đào 09/12/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_thuc_hanh_tieng_viet_lop_3_tuan_21.doc

Nội dung text: Bài thực hành Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21

  1. Lớp: Tên: BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN 21 Tập đọc Bài: Ông tổ nghề thêu - Đọc trôi chảy và trả lời câu hỏi trong SGK/ 22 - Hiểu nội dung: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học sinh làm các câu hỏi sau: Đánh dấu x vào ô trống trước ý câu trả lời đúng nhất: a) Tìm những chi tiết thể hiện sự ham học của Trần Quốc Khái. o Cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để đọc sách. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. o Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. o Cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn đê đọc sách. b) Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? o Cho dựng lầu cao , mời Trần Quốc Khái lên chơi rồi cất thang đi và chờ xem ông xử trí ra sao. o Tìm đường xuống lầu o Nhớ cách thêu và làm lọng c) Để không bỏ phí thời gian Trần Quốc Khái đã làm gì? o Ông đọc sách o Ông tìm đồ ăn để sống o Ông đã mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. d) Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? o Vì khi về nước ông đã truyền dạy nghề thêu cho dân ta. o Vì ông đã học được nghề thêu o Vì ông là người sáng tạo ra nghề thêu.
  2. Tập đọc Bài: Bàn tay cô giáo - Đọc trôi chảy và trả lời câu hỏi. - Học thuộc 2-3 khổ thơ - Hiểu nội dung: ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo - Học sinh làm các câu hỏi sau: - Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất: a) Từ mỗi tờ giấy, cô đã làm ra những gì? o Chiếc thuyền, ông mặt trời o Chiếc thuyền, sóng biển, o Mặt trời, thuyền, sóng biển, mặt trời. b) Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? o Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. o Ca ngợi sự biến hóa kì diệu của cô giáo. o Nhờ có sự giúp đỡ của học sinh cô giáo đã tạo ra được tác phẩm đẹp.
  3. Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? 1) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng lòe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Cách nhân hóa Tên sự vật được nhân hóa Các sự vật được gọi bằng Các sự vật được tả bằng những từ ngữ
  4. 2) Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
  5. Tập làm văn Bài: Nói về trí thức 1) Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người tri thức. a) Nghề nghiệp: . b) Công việc đang làm: a) Nghề nghiệp: . b) Công việc đang làm: c) Nghề nghiệp: . d) Công việc đang làm: c) Nghề nghiệp: . d) Công việc đang làm: