Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - H’ Tuyết Knul

Qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy, cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II tôi đã được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II.
docx 39 trang Tú Anh 21/03/2024 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - H’ Tuyết Knul", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.docx

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - H’ Tuyết Knul

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Hạng II Lớp mở tại Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, Tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: H’ Tuyết Knul Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Đình Chiểu Xã Hòa Thắng, Thành phố Buôn Ma thuột, Tỉnh Đắk Lắk
  2. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSVC: Cơ sở vật chất TDTT: Thể dục thể thao XHCN: Xã hội chủ nghĩa KHSPUD: Khoa học sư phạm ứng dụng GDPT: Giáo dục phổ thông PTCS: Phổ thông cơ sở CBGV-NV: Cán bộ giáo viên nhân viên TCLLCT: Trung cấp lý luận chính trị CBQL: Cán bộ quản lý GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐDCMHS: Đại diện cha mẹ học sinh CMHS: Cha mẹ học sinh HTCT: Hoàn thành chương trình TN: Thanh Niên TN-NĐ: Thiếu niên- nhi đồng TK: Thế Kỷ
  3. Mục lục STT Nội dung Trang 1 Mở Đầu 5-6 Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ 7-8 năng chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 7-8 1.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 2 1.1.2 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 1.2 Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà 8-9 -10 trường tiểu học. 1.2.1 Cơ sở pháp lí. 1.2.2 Cơ sở thực tiễn. 1.2.3 Những yếu tố cơ bản trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 1.3 Áp dụng Mô hình VNEN trong trường học 10 -11- 12 -13 Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và 14-15 đạo đức nghề nghiệp 2.1.Phát triển năng lực giáo viên tiểu học hạng 2 14-15 2.1.1 Khái niệm năng lực 2.1.2 Thực trạng năng lực của giáo viên tiểu học 2.1.3 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2.2.Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà 15-16- trường và liên kết, hợp tác quốc tế. 17 -18 19 2.2.1.Một số khía cạnh văn hóa nhà trường 1 2.2.2 Những biểu hiện của văn hóa nhà trường 3 2.2.3 Biện pháp vận dụng những kiến thức của các chuyên đề trong phát triển nghề nghiệp bản than
  4. 3 Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại đơn vị 19-20- công tác. 21-22- 23-24- 25-26- 27-28- 29-30- 31-32- 33-34 4 Kết luận và kiến nghị 34-35 5 Tài liệu tham khảo 36
  5. PHẦN MỞ ĐẦU Qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy, cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II tôi đã được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học. Tích cực vận dụng và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tiễn giáo dục tiểu học. Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập. Những kiến thức từ 10 chuyên đề được học tập và nghiên cứu đã được các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II truyền thụ như: Các kiến thức về quản lý nhà nước; Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN; Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở tiểu học; Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II; Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng; Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo
  6. 4 137 88 49 89 48 5 131 48 83 56 75 Tổng số HS 364 355 405 315 Phần trăm trên tổng 50,6 49,4 56,3 43,7 số HS I.4. 1. Ưu điểm: Công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh được nhà trường đặc biệt chú trọng, quan tâm. Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử , nếp sống văn minh trong các tiết học Đạo đức , Sinh hoạt ngoại khóa, Sinh hoạt chủ điểm và các buổi chào cờ đầu tuần. Nhà trường xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. I.4. 2. Tồn tại Vẫn còn một số học sinh kĩ năng sống chưa tốt. Nhận thức về nội quy, quy định của nhà trường còn hạn chế. I.4. 3. Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Nhà trường tiếp tục tổ chức các buổi sinh hoạt chủ điểm, sinh hoạt ngoại khóa, thong qua đó giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh. Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định: sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ kế hoạch giảng dạy của giáo viên, kế hoạch tổ chuyên môn, sổ chủ nhiệm, sổ tự học và
  7. bồi dưỡng thường xuyên, sổ dự giờ, sổ hội họp, kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường Thành tích tập thể nhà trường: Cuối năm học 2018-2019 nhà trường được Tập thể lao động xuất sắc và được UBND Tỉnh tặng bằng khen. II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN. II.1. Đội ngũ giáo viên Có 6 tổ chuyên môn với 30 GV. Cụ thể: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn TT Tổ chuyên môn Cử Thạc CĐ, Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4 nhân sĩ TC 1 1 4 1 4 1 1 2 2 4 1 4 1 3 3 3 2 3 2 4 4 3 1 3 1 5 5 2 2 6 Tổ Bộ môn 5 4 5 3 1 Tổng cộng 21 9 21 7 3 Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm năng động trong công việc được giao.
  8. Giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng. Các giáo viên chấp hành nghiêm túc luật pháp và pháp luật. Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường luôn tạo mọi điều kiên để giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn. II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 2, trong đó có 2 cử nhân; có 2 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục . - Chất lượng: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng là những người có năng lực, trình độ chuyên môn trên chuẩn đào tạo. Có khả năng xây dựng kế hoạch độc lập, phù hợp với nhà trường, chỉ đạo, quy tụ được đội ngũ để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Ban Giám hiệu nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu về chuyên môn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao đồng thời tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chính trị để nâng cao trình độ lý luận. II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường - Số lượng:06 ; Kế toán:1 ; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Nhân viên Y tế: 1;Bảo vệ: 2 - Chất lượng: Tất cả nhân viên đều đáp ứng được nhu cầu công việc. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các lớp học, nâng cao trình độ chuyên.
  9. III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Điểm trường chính trường có diện tích 1890 m2, điểm trườn 2 có diện tích 3610m2. Điểm trường 2 đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về xanh – sạch – đẹp, thoáng mát đảm bảo các hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh. Nhận xét: Điểm trường chính thiếu sân chơi và bãi tập cho các em học sinh.Trường còn thiếu phòng làm việc. Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để từng bước nâng cấp, xây dựng cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện hơn. III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Trường có 23 phòng học. + Bàn ghế học sinh: có đầy đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận lợi cho việc di chuyển. + Hệ thống đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu sử dụng. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Điểm trường chính thiếu sân chơi cho học sinh. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: - Trường có phòng hiệu bộ, phòng cho tổ hành chính. Cụ thể: + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng
  10. + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng +Phòng thư viện-thiết bị: 01 phòng + Phòng giáo viên + y tế: 01 phòng - Phòng đa chức năng: chưa có Nhận xét: Nhà trường được trang bị đồ dùng,thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh . Trường có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định. Thư viện nhà trường cơ bản có đủ tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy và học. III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện + thiết bị + số phòng: 01 + số nhân viên phụ trách: 02 Nhận xét: Trường thiếu phòng để xây dựng thư viện đạt chuẩn nhằm thu hút học sinh đọc và học tập tại thư viện. Đề xuất: Nhà trường cần tham mưu với cấp trên để xây thêm phòng học để đảm bảo phòng đọc cho học sinh - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: - Có khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên và học sinh - Chưa có nhà để xe cho học sinh và giáo viên - Có hệ thống nước máy trong trường đáp ứng nhu cầu của học sinh và giáo viên.
  11. Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phòng riêng cho giáo viên và học sinh; có hệ thống nước máy sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh và đủ chăm sóc cây trồng. Đề xuất: Cần có phòng y tế riêng. III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: Trường có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ nhu cầu sử dụng của giáo viên. - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, Nhà trường có đầy đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng các hoạt động giáo dục trong nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhận xét: Hệ thống đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ. Cụ thể: + Máy vi tính phục vụ dạy học: 26 máy + Máy chiếu: 3 máy + Máy photo: 1 máy + Máy cassét: 2 máy + Thiết bị dạy học tối thiểu: 300 bộ Đề xuất: Xây dựng thêm 1 phòng thiết bị riêng để phục vụ công tác giảng dạy III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Khu vệ sinh đạt chuẩn: 3 nhà vệ sinh. Cụ thể như sau: + Nhà vệ sinh giáo viên: 2
  12. + Nhà vệ sinh học sinh: 1 - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: được xử lý thường xuyên Nhận xét, đề xuất: Không IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh hoạt chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới )
  13.  Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động của tổ chuyên môn: + Mức độ tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: thường xuyên + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: phong phú, đa dạng, có các buổi sinh hoạt chuyên đề. + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: ứng dụng công nghệ thông tin để sinh hoạt chuyên môn, phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên. + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu: được coi trọng, đạt hiệu quả cao. + Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục đào tạo chưa được coi trọng đúng mức. IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục
  14.  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực hiện  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục được xây dựng cụ thể công khai. Mục đích giáo dục được xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên môn. Phương pháp, hình thức giáo dục: đa dạng, đề cao chủ thể học sinh; có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực. Tổ chức thực hiện: có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường; có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục, được phân công cụ thể. IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Được thực hiện đầy đủ đúng theo quy định.
  15. IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Nhận xét, đề xuất: Nhà trường hiện nay chưa có cán bộ phụ trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Chủ yếu giáo dục học sinh thông qua các hoạt động đoàn; triển khai những nội dung quan trọng vào đầu tuần giúp học sinh hiểu rõ được tầm quan trọng trong các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, trong sang, không có bạo lực trong học đường. IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
  16. Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Tuy nhiên nên tách phòng y tế riêng để điều kiện chăm sóc sức khỏe cho học sinh được tốt hơn. IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn TT Tổ chuyên môn Cử Thạc CĐ, Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4 nhân sĩ TC 1 1 4 1 4 1 1 2 2 4 1 4 1 3 3 3 2 3 2 4 4 3 1 3 1 5 5 2 2 6 Tổ Bộ môn 5 4 5 3 1 Tổng cộng 21 9 21 7 3 IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường -Trường luôn minh bạch trong vấn đề tài chính, giải trình đầy đủ những thắc mắc của giáo viên trong trường về tình hình tài chính hằng năm.
  17. - Nhà trường nghiêm túc thực hiện việc công khai các nguồn thu - chi của nhà và phụ huynh vào dịp hội nghị, Đại hội đầu năm, dịp tổng kết cuối năm học. - Nhà trường tổ chức cho BĐDCM HS quyết toán thu chi trước phụ huynh toàn trường các nguồn thu - chi như: xây dựng CSVC, Quỹ đội, quỹ nhân đạo từ thiện, do Hội CMHS tình nguyện hỗ trợ có sự bàn bạc thống nhất của BGH nhà trường và chủ trương của địa phương. VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: • Kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi: + Dựa vào kết quả từ các lớp học dưới + Thông qua hoạt động giảng dạy ở trong lớp + Thông qua bài kiểm tra, cuộc thi + GV phải có chuyên môn vững tạo sự uy tín và niềm tin cho HS + GV phải phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy, với nhiều loại bài tập phong phú • Kinh nghiệm đánh giá học sinh. + Qua toàn bộ quá trình năm học. + Đánh giá toàn diện trên nhiều phương diện. - Kinh nghiệm tổ chức các buổi họp chuyên môn đạt hiệu quả - Kinh nghiệm xử lý tình huống sư phạm trong trường học - Kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa cho HS - Kinh nghiệm trong việc chuẩn bị hồ sơ sổ sách giảng dạy - Kinh nghiệm trong việc quản lý cơ sở giáo dục - Kinh nghiệm trong công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá HS và cơ sở giáo dục.
  18. KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ: * Những vấn đề bản thân đã thu được sau khóa học - Được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tôi tiếp thu được các nội dung sau khóa học. - Giúp bản thân tôi nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học, năng lực cũng như chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dạy học. - Từ đó giúp tôi có thể phát huy những thành tích đã đạt được trong nhiều năm học qua và khắc phục nhanh chóng những việc chưa làm được để nâng cao hiệu quả giáo dục trong những năm học tới. Cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ được giao tốt hơn. - Cần làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường, phối hợp tốt với các ban, ngành, đoàn thể để tạo sự đồng thuận trong mọi hoạt động của nhà trường. Qua học tập chuyên đề tìm hiểu thực tế giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại một đơn vị trường học và một địa điểm thực tế cụ thể, giúp gắn kết giữa lí luận và thực tiễn, giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. Bên cạnh đó nắm được các phương pháp và một số yêu cầu tìm hiểu thực tế, để làm kinh nghiệm cho bản thân. - Bám sát vào kế hoạch của chuyên môn và phải bám nội dung giáo dục mới để tổ chức nhiều hoạt động dạy và học có hiệu quả hơn. - Tập trung nghiên cứu kỹ thông tư 22/2016 cải tiến công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng học sinh. - Luôn luôn có tinh thần phê bình và tự phê bình. - Khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để đảm bảo chất lượng dạy và học, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra. - Để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, trong giai đoạn hiện nay, tôi cần thực hiện những nhiệm vụ như sau:
  19. + Một là, xây dựng, hoàn thiện các văn bản chỉ đạo, định hướng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đồng thời có các biện pháp mạnh, hiệu quả trong việc quản lý Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo. + Hai là, tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế có hiệu quả để phát huy được những ưu việt của giáo dục đại học thế giới, đồng thời tiết kiệm đến mức tối đa cho nền giáo dục nước nhà. + Ba là, xem xét tổng thể từ các cấp học, các lĩnh vực đào tạo để đảm bảo tính “Liên thông” trong toàn hệ thống giáo dục quốc dân.
  20. Tài liệu tham khảo 1. Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 3. Báo cáo tổng kế đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học (2011) - Đề tài cấp Bộ, mã số B 2008 – 37 – 52 TĐ. (chủ nhiệm ĐT: Lương Việt Thái) 4. Trường ĐHSP Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II. 5. Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014). Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 (Dự thảo). 7. Ban Chỉ đạo Đổi mới CT, SGK GDPT sau 2015 - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). Kỉ yếu HT Chuyên đề Xác định các năng lực chung, cốt lõi trong CTGDPT sau 2015. 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho các trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm. 8. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển và Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm. 9. Nguyễn Công Hoàn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Giang Hà Huy (1999) Kĩ năng trong quản lý, NXB Thống kê 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014). Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 (Dự thảo).