Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Lê Thị Thanh Nga
Đảng ta xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đạo tạo, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, “Phát triển nguồn năng lực, trấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Lê Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.docx
Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II - Lê Thị Thanh Nga
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học - Hạng II Lớp mở tại: Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên - Tỉnh Đăk Lăk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên : Lê Thị Thanh Nga Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Huyện (TP) : Huyện Cưmgar, Tỉnh Đăk Lăk Đăk Lăk, năm 2020 1
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa GDPT: Giáo dục phổ thông CĐ : Cao đẳng TC : Trung cấp CNTT: Công nghệ thông tin HS : Học sinh GV : Giáo viên NL : Năng lực 2
- STT Nội dung Trang 1 Mở Đầu 5 - 6 2 Tổng quan tài liệu Chuyên đề 1: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 5-6 1.1.1 Khái niệm nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế và đổi mới giáo dục phổ 6-8 thông (GDPT) Việt Nam 2.1. Quan điểm phát triển giáo dục phổ thông của Việt Nam 2.2. Đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam Chuyên đề 3: “Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ 8-9 thông” 3.1. Những tác động của môi trường đối với giáo dục hiện nay 3.2. Năng lực và phẩm chất của công dân thế kỉ XXI Chuyên đề 4: “Động lực và tạo động lực cho giáo viên” 10-14 4.1. Tạo động lực cho giáo viên 4.2. Một số trở ngại đối với việc có động lực và tạo động lực đối với giáo vỉên 12-13 3
- 13-15 3 Chương 3: Phiếu tìm hiểu thực tế và thu hoạch tại 16-25 đơn vị công tác. 4 Kết luận và kiến nghị 26 5 Tài liệu tham khảo 27 6 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: 28 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên 7 Tài liệu tham khảo 29 8 Kiến nghị - kết luận 30 9 Tài liệu tham khảo 31 4
- I – Mở đầu Đảng ta xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đạo tạo, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, “Phát triển nguồn năng lực, trấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định “ Viên chức là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được Xã hội tôn vinh”. Muốn phát triển sự nghiệp giáo dục thì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trường Tiểu học đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đảm bảo về yêu cầu chất lượng. Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo trường Đại học Quy Nhơn phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, tôi đã nắm bắt được xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo 5
- nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc đưa ra các quyết định dạy và học; - Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người; - Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới; - Sáng tạo và đổi mới; - Khuyến khích GV cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học; GV được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường; - Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm; - Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; - Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; - Chia sẻ tầm nhìn; - Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục. * Những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong nhà trường - Kiểm soát quá chặt chẽ, đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân; - Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc; - Trách mắng HS vì các em không có sự tiến bộ; - Thiếu sự động viên khuyến khích; - Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy; - Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau; - Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời. 18
- III. Liên hệ thực tiễn tại đơn vị công tác: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: NÔNG THỊ NGỌC PHƯƠNG Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giảng dạy khối lớp 2 Thời gian đi thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái. Địa chỉ đơn vị công tác: Xã Cư Suê, huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk. Điện thoại: 0936301170 Hiệu trưởng: Lê Văn Nhung I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 1. Lịch sử phát triển nhà trường: Trường tiểu học Phạm Hồng Thái nằm trên địa bàn xã Cư Suê, huyện Cư Mgar được thành lập vào năm 1976, đóng tại trung tâm xã. Từ một ngôi trường với hai cấp học và nhiều khó khăn, nay trường chỉ còn cấp tiểu học và đã khang trang, sạch đẹp với 38 cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Trường gồm 20 lớp ở 3 phân hiệu. Với đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhiệt tình, đầy nhiệt huyết đã đưa nhà trường ngày một đi lên. Học sinh tại trường có nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Ê đê, Mán nhưng đội ngũ nhà trường đã không quản khó khăn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các em học sinh được đến trường đầy đủ. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ủy ban Nhân dân huyện, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện CưMgar, các cấp Đảng uỷ và chính quyền địa phương xã Cư Suê, nhân dân nơi đơn vị trường đóng. Các chi bộ thôn, buôn được quán triệt chủ trương từ Đảng ủy xã đã tích cực triển khai cùng nhà trường tu sửa cơ sở vật chất, đảm bảo cho các hoạt động dạy và học được duy trì. Nhờ sự phối hợp đồng bộ từ nhà trường cùng các cơ quan ban ngành, trường đã thay đổi và có những thành tích đáng kể. 19
- Trường nhiều năm được công nhận là trường tiên tiến. Cán bộ quản lý bao gồm Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, đều có trình độ bằng cấp chuyên môn nghiệp vụ Đại học, có kinh nghiệm và tay nghề vững vàng và luôn sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ đồng nghiệp. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, trách nhiệm, năng động trong công việc được giao. Nhà trường có đầy đủ phòng học cho 20 lớp từ lớp 1 đến lớp 5 ở cả 3 phân hiệu. 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường Bí thư chi bộ LÊ VĂN NHUNG CT Công đoàn Hiệu trưởng Hội đồng nhà Phạm Thị Liễu Lê Văn Nhung trường BT Chi đoàn Trịnh Thị Vân PHT CSVC Ban đại diện hội cha mẹ học sinh Cao Thị Tuấn Tổng phụ trách Đội PHT CM Hội đồng thi đua Ngô Đức Ngọc khen thưởng Tường Nguyễn Thị Kim Thanh KHỐI 1 KHỐI 2 KHỐI 3 KHỐI 4 KHỐI 5 VĂN PHÒNG 3. Quy mô nhà trường: Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: tổng số 38 đồng chí trong đó: + Ban giám hiệu: 3 đồng chí + Tổng phụ trách Đội: 1 đồng chí 20
- + Giáo viên: 28 đồng chí. Trong đó giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu số có 3 đồng chí. + Nhân viên: 6 đồng chí Cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn: Đại học 23 , trình độ Cao đẳng:7, Trung cấp: 1 Số lượng học sinh, số lớp/khối: toàn trường năm học 2019 – 2020 có 502 học sinh. Trong đó khối lớp 1 có 120 em , khối lớp 2 có 106 em, khối lớp 3 có 92 em, khối lớp 4 có 87 em, khối lớp 5 có 97 em. 4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục: Năm học: 2018 -2019 Tổng số lớp:20 Tổng số HS: 500 Thái độ học tập, Kiến thức, kỹ Năng lực Phẩm chất hoạt động phong Lớp Số HS năng trào Tốt Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ Giỏi Đạt CĐ Tốt Đạt CĐ 1 115 40 75 45 70 41 74 44 71 2 111 64 57 60 51 68 43 68 43 3 90 31 59 27 63 35 55 36 54 4 83 28 55 28 55 30 53 32 51 5 101 56 45 53 48 57 44 56 45 21 26 Tổng số HS 219 281 287 231 236 264 3 9 Phần trăm 42, 53, trên tổng số 43,8 56,2 57,4 46,2 47,2 52,8 6 8 HS Nhận xét: Đa phần học sinh ngoan, vâng lời thầy cô và có ý thức trong học tập cũng như các hoạt động ngoại khóa. 21
- Hội đồng Nhà trường luôn đoàn kết và luôn giúp đỡ nhau về chuyên môn. Giáo viên có tinh thần học hỏi, luôn tìm phương pháp dạy học thích hợp để vận dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh của lớp. Ban giám hiệu Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh được đến lớp. Quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm và luôn động viên, khích lệ giáo viên. Đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: Giáo viên cần năng nổ hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Vận động phụ huynh ( Đặc biệt ở buôn Sút Mgrư ) quan tâm hơn đến con em để các em đi học chuyên cần và không bỏ học giữa chừng. 5. Quản lý hồ sơ sổ sách : Sổ theo dõi sức khỏe của học sinh: Được theo dõi kịp thời và trình bày khoa học, bảo quản tốt trong tủ của Y tế nhà trường. Kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn được sắp xếp gọn gàng và treo ngay trong phòng hội họp để giáo viên có thể tham khảo và Ban giám hiệu kiểm tra. Tất cả các loại hồ sơ khác đều được bảo quản tốt và sắp xếp khoa học khi cần có thể tìm thấy ngay. 6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường Thành tích của tập thể nhà trường: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc. Thành tích giáo viên: Chiến sĩ thi đua: 4, Lao động Tiên tiến: 31, Hoàn thành nhiệm vụ: 3 Thành tích của học sinh: hoàn thanh xuất sắc: 208 học sinh, hoàn thành từng nội dung học tập: 16 học sinh. II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đội ngũ giáo viên: Có 5 tổ chuyên môn với 34 GV. Cụ thể: Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn TT Tổ chuyên môn Cử Thạc CĐ, Hạng 2 Hạng 3 Hạng 4 22
- nhân sĩ TC 1 1 4 2 4 1 1 2 2 4 2 4 1 1 3 3 4 2 4 2 4 4 5 1 5 1 5 5 5 2 4 2 Tổng cộng 22 12 22 10 2 Phần trăm trên tổng số 64,7 29,41 5,89 64,7 35,2 GV Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng giáo viên biên chế năm học đảm bảo theo quy định. Phần lớn giáo viên nhiệt tình, có trình độ đạt chuẩn, năng lực chuyên môn vững, ham học hỏi tìm tòi để nâng cao tay nghề. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường luôn tạo mọi điều kiên để giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn. 2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường Số lượng: 03, trong đó có 0 tiến sĩ, 0 Thạc sĩ, 03 cử nhân; có 03 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm 100% trong tổng số cán bộ quản lý). Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng? Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: 3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường Số lượng: 1; Kế toán: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: 1 Chất lượng: Tất cả nhân viên đều đáp ứng được nhu cầu công việc. 23
- Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên được tham dự các lớp học, nâng cao trình độ chuyên. III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 9483 m2 đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về xanh – sạch – đẹp, thoáng mát đảm bảo các hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh. Nhận xét: Nhà trường có diện tích khuôn viên rộng tường rào bảo vệ vững chắc Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để xây thêm phòng học ở phân hiệu buôn Sút M’grư phục vụ học hai buổi/ngày. 2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 22 phòng + Diện tích : 40m2/phòng , phòng rộng rãi thoáng mát, có đủ ánh sáng phục vụ việc dạy - học. + Bàn ghế: Đủ so với số lượng, một số bàn ghế vẫn chưa phù hợp với lứa tuổi và chưa thuận lợi cho việc di chuyển. + Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn: Chỉ có 1 máy chiếu để ở phòng văn thư khi giáo viên có nhu cầu thì lắp và dạy. Không có tivi ở các lớp học. + Hệ thống đèn, quạt : Đáp ứng đủ theo yêu cầu. - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Sân chơi rộng rãi được đổ bê tông sạch sẽ. Chưa có sân riêng để dạy thể dục, thể thao. - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: + Hội trường: 01 phòng 24
- + Phòng hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hội đồng: 01 phòng - Phòng đa chức năng: Chưa có Nhận xét: Phòng học đã khang trang, sạch sẽ, khuôn viên thoáng mát, học tập, đèn điện và máy quạt đầy đủ đáp ứng được nhu cầu của học sinh. Đề xuất: Cần có kế hoạch thiết kế các dãy phòng học khoa học hơn để có sân chơi rộng rãi cho HS, phòng học cần được nới rộng hoặc tham mưu xây thêm phòng cho phù hợp với số lượng HS. 3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 80m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: 4 loại + Số lượng tài liệu: 6 358 cuốn - Phòng y tế trường học: 01 phòng -Khu vệ sinh: 06 ( Dành cho giáo viên: 02 phòng; Học sinh: 04 phòng) -Nhà để xe: 01 -Hệ thống nước sạch: 03 Nhận xét: Trường cơ bản đã có đủ trang thiết bị văn phòng để phục vụ cho công tác quản lý dạy và học. Đề xuất: Tăng cường, bổ sung thêm một số sách truyện đọc phục vụ cho học sinh. 4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đầy đủ Hệ thống đồ dùng dạy học: Được sắp xếp gọn gàng và khoa học theo từng khối lớp trong không gian phòng thiết bị của nhà trường. 25
- Nhận xét: Đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo viên sử dụng thường xuyên. Đề xuất: Cần triển khai các đồ dùng tự làm đến toàn thể giáo viên trong trường chứ không chỉ trong hội đồng chấm đồ dùng dạy học tự làm. 5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt, luôn sạch sẽ. - Nguồn nước: Đầy đủ - Bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: Không có. - Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Chỉ thu gom rác về hố rác và xử lí, chưa tổ chức phân loại rác thải trước khi xử lý. Nhận xét: Khu vệ sinh, y tế học đường của nhà trường đã được quan tâm và luôn luôn sạch sẽ, đáp ứng nhu cầu của học sinh. Phòng y tế của nhà trường diện tích còn nhỏ, chật chội. Đề xuất: Tham mưu xây dựng lại khu nhà vệ sinh ở phân hiệu buôn Sút M’grư IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG 1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn (đánh dấu hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn 26
- Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới ) Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét: Trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, có chất lượng và có kế hoạch cụ thể. Các buổi sinh hoạt đề cao tinh thần của giáo viên và đã từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. Đề xuất: Trường đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tập huấn cho giáo viên về đổi mới giáo dục, đào tạo theo chương trình mới trong thời gian nghỉ do dịch COVID – 19 qua CNTT tuy nhiên cần hỗ trợ một số GV vì kĩ năng CNTT còn hạn chế. 2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường Kế hoạch giáo dục năm học Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn 27
- Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn Phương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực Tổ chức thực hiện Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét: Trường chú trọng đến các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Nội dung phong phú , đa dạng và phù hợp với chủ đề của tháng, gần gũi, thiết thực với học sinh và được lên kế hoạch cụ thể, phân công rõ ràng cho các thành viên. Đề xuất: Một số hoạt động ngoài giờ lên lớp nên có sự tham gia của các tổ chức xã hội địa phương. 3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Nhà trường rất chú trọng và thực hiện thường xuyên, nhiệt tình, hiệu quả. 4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả 28
- Nhận xét: Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên chỉ do giáo viên chủ nhiệm kết hợp chứ chưa có cán bộ chuyên trách. Đề xuất: Cần có cán bộ chuyên trách về hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe vị thành niên kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm. 5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách Nhận xét: Môi trường an ninh và chăm sóc sức khỏe học đường tại cơ sở tốt, đủ điều kiện phục vụ cho học sinh. Đề xuất: Các tổ chức trong nhà trường cần phối hợp với phụ huynh, khi đón con em cần có ý thức xếp xe ngay ngắn tránh xảy ra những điều đáng tiếc. 29
- IV - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua học tập chuyên đề, giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại đơn vị trường học, giúp gắn kết giữa lí luận và thực tiễn, giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học, năng lực cũng như chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dạy học. - Phát huy những thành tích đã đạt được trong nhiều năm học qua và khắc phục nhanh chóng những việc chưa làm được để nâng cao hiệu quả giáo dục trong những năm học tới. Cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ được giao tốt hơn. - Cần làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường, phối hợp tốt với các ban, ngành, đoàn thể để tạo sự đồng thuận trong mọi hoạt động của nhà trường. - Bám sát vào kế hoạch của chuyên môn và phải bám nội dung giáo dục mới để tổ chức nhiều hoạt động dạy và học có hiệu quả hơn. - Tập trung nghiên cứu kỹ thông tư 22/2016 cải tiến công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng học sinh. - Khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để đảm bảo chất lượng dạy và học, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra. 30
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II của trường Đại học Quy Nhơn. 2. Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục và tâm lý, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005 3. Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 4. Lương Văn Úc, Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 5. Công văn số 8987/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 của bộ giáo dục và đào tạo về việc tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. 6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 32/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT 7. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo 31