Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Lê Thị Uyên

Qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy, cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III tôi đã được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III.
doc 26 trang Tú Anh 21/03/2024 5121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Lê Thị Uyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_cuoi_khoa_boi_duong_theo_tieu_chuan_chuc_danh.doc

Nội dung text: Bài thu hoạch cuối khóa Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng III - Lê Thị Uyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học - Hạng III Lớp mở tại: Trường CĐ Bách hoa Tây Nguyên, Tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: LÊ THỊ UYÊN Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi Huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông Đăk Lăk, năm 2020
  2. A. MỞ ĐẦU Qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của thầy, cô giáo của trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III tôi đã được nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học. Tích cực vận dụng và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tiễn giáo dục tiểu học. Thông thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập. Những kiến thức từ 10 chuyên đề được học tập và nghiên cứu đã được các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III truyền thụ như: Các kiến thức về quản lý nhà nước; Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo; Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN; Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở tiểu học; Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III; Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng; Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích 1
  3. phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học. Vì những lí do nêu trên nên tôi chọn để làm bài thu hoạch về bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. 2
  4. Nhà trường hiện có 01 hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng đủ số lượng theo quy định; hằng năm, nhà trường đã thành lập các hội đồng đủ và đúng theo quy định, các hội đồng bao gồm Hội đồng trường có quyết định, sổ nghị quyết; Quyết định, nghị quyết Hội đồng thi đua khen thưởng. Nhà trường có Chi bộ với 14 đảng viên đạt tỉ lệ 26,9%, chi bộ có quyết định chuẩn y cấp ủy, có báo cáo và nghị quyết sinh hoạt, đạt chi bộ trong sạch vững mạnh; nhà trường còn có tổ chức Công đoàn cơ sở với 35 công đoàn viên, có BCH Công đoàn với 5 ủy viên; Có Chi đoàn thanh niên với 10 đoàn viên; Có Liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Có Sao nhi đồng; Có Ban đại diện cha mẹ học sinh. Tất cả các tổ chức đều có quyết định và hoạt động đúng quy định Nhà trường có 5 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng, tất cả các tổ có đầy đủ quyết định bổ nhiệm; Hoạt động của các tổ thực hiện đúng theo Điều lệ trường Tiểu học và đã được thể hiện qua các báo cáo của các tổ, sổ ghi nghị quyết. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường tiểu học, có 5 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng; có chi bộ Đảng, tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, có hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn . Trường có các đoàn thể, chuyên môn là những thành viên có năng lực về chuyên môn, có kinh nghiệm về tổ chức quản lý, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công việc, có kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục một cách chủ động, sáng tạo, gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động thi đua. Tổ văn phòng hoạt động hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. 12
  5. I.3. Quy mô nhà trường: Đội ngũ cán bộ, công nhân viên năm học 2017-2018. Trong Chia theo chế độ lao động tổng số T Tổng Thỉnh Nhân sự Trong Biên chế Hợp đồng Nữ số giảng Dân đó nữ dân Tổng Tổng Tổng tộc Nữ Nữ Nữ tộc số số số Tổng số cán bộ, giáo 4 viên, nhân viên 30 30 35 30 2 1 1 1 1 * Số Đảng viên 14 10 14 10 0 0 Chia ra: 1 - Đảng viên là giáo viên 11 8 11 8 - Đảng viên là cán bộ 2 quản lý 2 2 2 2 - Đảng viên là nhân viên 0 0 0 0 4.1 Giáo viên Số giáo viên chia theo 4 chuẩn đào tạo 35 30 35 30 2 1 1 1 2 Chia ra: - Trên chuẩn 22 20 22 20 2 1 0 0 - Đạt chuẩn 13 9 13 9 1 1 4.2 Số giáo viên chuyên trách đội 1 1 4.3 Cán bộ quản lý Tổng số 2 3 2 2 Chia ra: - Hiệu trưởng 1 1 1 1 - Phó hiệu trưởng 1 1 1 1 Trình độ đào tạo (Hiệu trưởng) 1 1 1 1 - Đại học 1 1 1 1 Trình độ đào tạo (Phó Hiệu trưởng) 1 1 1 1 - Trung cấp - Cao đẳng 13
  6. - Đại học 1 1 1 1 4.4 Nhân viên Tổng số 6 5 6 5 0 Chia ra: - Văn phòng (*) 1 1 1 1 Trong đó: + Nhân viên kế toán 1 1 1 1 - Thư viện 1 1 1 1 - Thiết bị 1 1 1 1 - Bảo vệ 1 1 - Ytế 1 1 1 1 - Số lượng học sinh (thống kê trong 5 năm gần nhất). Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Tổng số 328 316 340 343 583 - Khối lớp 1 67 60 84 79 209 - Khối lớp 2 63 63 58 79 93 - Khối lớp 3 72 63 64 59 79 - Khối lớp 4 59 72 61 65 100 - Khối lớp 5 67 58 73 61 101 I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo dục của học sinh). Năm học: 2017 – 2018. Tổng số lớp: 23. Tổng số HS: 584 em. Tổng Chia ra Môn học số Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 1. Xếp loại học tập Toán 584 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 119 41 22 21 18 17 - Hoàn thành 259 64 51 57 42 45 - Chưa hoàn thành 6 5 Tiếng Việt 584 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 100 27 13 33 13 14 - Hoàn thành 278 77 60 46 47 48 - Chưa hoàn thành 6 6 14
  7. Đạo đức 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 168 55 22 39 22 30 - Hoàn thành 214 53 51 40 38 32 - Chưa hoàn thành 2 2 Tự nhiên - Xã hội 262 110 73 79 x x Chia ra: - Hoàn thành tốt 94 38 20 36 x x - Hoàn thành 164 68 53 43 x x - Chưa hoàn thành 4 4 x x Khoa học 122 x x x 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 31 x x x 15 16 - Hoàn thành 91 x x x 45 46 - Chưa hoàn thành x x x Lịch sử & Địa lí 122 x x x 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 30 x x x 20 10 - Hoàn thành 92 x x x 40 52 - Chưa hoàn thành x x x Âm nhạc 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 159 46 27 36 23 27 - Hoàn thành 225 64 46 43 37 35 - Chưa hoàn thành Mĩ thuật 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 143 33 22 40 27 21 - Hoàn thành 241 77 51 39 33 41 - Chưa hoàn thành Thủ công, Kĩ thuật 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 141 46 19 21 26 29 - Hoàn thành 243 64 54 58 34 33 - Chưa hoàn thành Thể dục 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 114 34 18 28 25 9 - Hoàn thành 270 76 55 51 35 53 - Chưa hoàn thành Ngoại ngữ 201 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 52 21 23 8 - Hoàn thành 149 58 37 54 - Chưa hoàn thành Tiếng dân tộc 131 49 36 46 15
  8. Chia ra: - Hoàn thành tốt 28 10 11 7 - Hoàn thành 103 39 25 39 - Chưa hoàn thành Tin học 201 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành tốt 50 21 17 12 - Hoàn thành 151 58 43 50 - Chưa hoàn thành 2. Về năng lực Tự phục vụ 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 214 51 39 42 38 44 - Đạt 164 53 34 37 22 18 - Cần cố gắng 6 6 Hợp tác 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 165 45 25 33 31 31 - Đạt 215 61 48 46 29 31 - Cần cố gắng 4 4 Tự học giải quyết vấn đề 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 152 46 24 31 21 30 - Đạt 227 59 49 48 39 32 - Cần cố gắng 5 5 3. Về phẩm chất Chăm học chăm làm 381 110 70 79 60 62 Chia ra: - Tốt 161 49 30 32 22 28 - Đạt 216 57 40 47 38 34 - Cần cố gắng 4 4 Tự tin trách nhiệm 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 198 43 30 31 50 44 - Đạt 182 63 43 48 10 18 - Cần cố gắng 4 4 Trung thực, kỷ luật 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 270 53 61 49 60 47 - Đạt 112 55 12 30 15 - Cần cố gắng 2 2 Đoàn kết, yêu thương 384 110 73 79 60 62 Chia ra: - Tốt 277 58 66 46 59 48 - Đạt 105 50 7 33 1 14 - Cần cố gắng 2 2 16
  9. 4. Số học sinh không đánh giá Tổng hợp kết quả cuối năm 578 110 73 79 60 62 Chia ra: - Hoàn thành chương trình lớp học 378 104 73 79 60 62 - Chưa hoàn thành chương trình lớp học Trong đó: + Chưa hoàn thành nhưng được lên lớp + Ở lại lớp + Rèn luyện trong hè 6 6 Khen thưởng 143 47 25 28 19 24 - Giấy khen cấp trường 143 47 25 28 19 24 - Giấy khen cấp trên 2 2 + Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết quả dạy học và giáo dục của học sinh: - Chất lượng giáo dục cao, còn 6 học sinh yếu phải rèn luyện trong hè. - Cơ sở vật chất, địa bàn diện tích đã đáp ứng yêu cầu của ngành. - Các phòng chức năng không đầy đủ, cần bổ sung thêm. I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn ) - Nhà trường đã mở đầy đủ sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học 2018-2019. - Nội dung kế hoạch được trình bày rõ ràng, khoa học, chi tiết, sạch đẹp. I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường - Thành tích của tập thể nhà trường: Trường 3 năm liền đạt danh hiệu “ Tập thể lao động Tiên tiến” * Thành tích của cá nhân GV: - Giáo viên dạy giỏi các cấp là 6 giáo viên. Cuối năm đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 4. * Thành tích của HS: 17
  10. Giải Ba toàn đoàn hội khỏe phù đổng cấp huyện, 01 huy chương bạc hội khỏe phù đổng cấp tỉnh. Có 17/23 lớp đạt tiêu chuẩn vở sạch chữ đẹp cấp huyện - Thành tích khác (Chi bộ: trong sạch vững mạnh, Công Đoàn: Vững Mạnh xuất sắc được LĐLĐ tỉnh tặng bằng khen, Đoàn Thanh niên: Vững mạnh). II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1. Đội ngũ giáo viên Có 5 tổ chuyên môn với 35 GV. - Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 đồng chí. - Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Tỷ lệ GV có trình độ ĐH, CĐ cao, đặc biệt có trên 63% giáo trên chuẩn theo quy định. Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần nâng cao trình độ ĐH lên 100% trong thời gian tới một cách sớm nhất. II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường - Số lượng: 02, trong đó có: 0 TS, 0 ThS, 02 cử nhân; có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm 100% trong tổng số CB quản lý). - Chất lượng: Đã đáp ứng yêu cầu công việc, mức độ đáp ứng tốt. II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường Trường hiện có 6 nhân viên đảm nhiệm các công việc: kế toán, văn thư, y tế, thủ quỹ, thư viện, thiết bị, bảo vệ, cấp dưỡng chưa đủ số lượng nhân viên theo quy định. Các nhân viên kế toán, viên chức làm công tác thư viện - thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc. Nhà trường luôn chỉ đạo các nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và các nhân viên được đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định, được bảo vệ nhân phẩm, danh dự quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật đối với nhân viên. 18
  11. III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1. Cơ sở vật chất nhà trường: Nhiều năm qua, nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên đã xây dựng được khuôn viên, cổng, biển trường, tường rào, sân chơi, bãi tập đúng quy định, tạo môi trường cảnh quan Xanh - Sạch - Đẹp, mát mẻ, thân thiện, yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện an toàn phục vụ cho việc học tập - vui chơi, sinh hoạt của học sinh và CB-GV-NV. Không có hàng quán, nhà ở trong khu vực trường; môi trường xung quanh khu vực trường sạch, đẹp, an toàn; Bảo đảm yêu cầu môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp Nhận xét, đề xuất: Cần tạo điều kiện xây dựng phòng chức năng đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh tại địa phương. III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 23phòng, trong đó có 23 phòng học kiên cố hóa. + Bàn ghế: Bàn ghế có đủ số lượng cho học sinh ngồi học, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận tiện trong việc di chuyển (vì đây chủ yếu bàn hai chỗ theo đúng quy cách mà ngành quy định). - Máy chiếu 02 máy đủ phục vụ cho công tác sinh hoạt giảng dạy của giáo viên. Nhận xét, đề xuất: Cần tạo kiện xây dựng phòng đa chức năng III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch - Thư viện: + Số phòng: 01 + Diện tích: 40m2 + Số cán bộ phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: sách giáo viên, sách bài soạn, sách tham khảo, truyện , báo, tạp chí có đầy đủ theo quy định đầu sách. + Số lượng tài liệu: khoảng hơn 30.000 bản. 19
  12. - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: có khu vệ sinh, nhà để xe của học sinh, hệ thống nước sạch tốt. Nhận xét, đề xuất: Cần làm nhà để xe cho giáo viên. III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường: Nhận xét, đề xuất: mức độ đáp ứng yêu cầu, ý thức và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học: Mức độ áp dụng đạt khoảng 70% yêu cầu, 100% cán bộ giáo viên có ý thức bảo quản thiết bị dạy học tốt. III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Đảm bảo tốt. Nhận xét, đề xuất: Cần trang bị thêm cho nhà trường một số thùng đựng rác đúng quy định theo tiêu chuẩn để tại sân trường. IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động của tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa  Có các buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp 20
  13.  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới )  Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúng mức Nhận xét, đề xuất: Cấp phòng cần quan tâm nhiều hơn nữa trong công tác hỗ trợ chuyên môn, sinh hoạt theo những nội dung trọng tâm, không tổ chức tràn lan. IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn môn - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực hiện  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể 21
  14.  Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương Nhận xét, đề xuất: Cần có sự quan tâm hỗ trợ của lực lượng địa phương nhiều hơn nữa. IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Nhà trường luôn làm tốt ông tác phổ cập giáo dục tại địa phương nhất là trong công tác điều tra, nhập số liệu chính xác, báo cáo đầy đủ kịp thời cho ban chỉ đạo phổ cập xã và giữ vững thành tựu phổ cập đã đạt được. IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm  Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn - Mức độ tổ chức Thường xuyên  Thỉnh thoảng Ít khi - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn, Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được môi trường lành mạnh, ít hoặc không có các hiện tượng bạo lực học đường, Nhận xét, đề xuất: Cần tạo điều kiện bố trí cho một chuyên trách tư vẫn học đường. IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách 22
  15. Nhận xét, đề xuất: Cần xây dựng ho nhà trường 01 phòng y tế và 01 cán bộ y tế chuyên trách. IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất - Trong nhiều năm học hiệu quả đào tạo của nhà trường đã nâng cao được chất lượng mũi nhọn, tạo được thương hiệu uy tín trong địa phương và được phụ huynh tin tưởng khi cho con em vào trường học tập. Công tác giáo dục kỷ năng sống đã được chú trọng và nâng cao hiệu quả V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng để thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh: Nhà trường giữ tốt quan hệ giữa ban đại diện cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Nhận xét, đề xuất: Các đoàn thể cần có nhiều hoạt động sinh hoạt thiết thực hơn nữa để tạo điều kiện cho học sinh, sinh hoạt trong dịp lễ tết và sinh hoạt hè. 23
  16. C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua học tập chuyên đề tìm hiểu thực tế giúp tôi tìm hiểu, quan sát và trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tế tại một đơn vị trường học và một địa điểm thực tế cụ thể, giúp gắn kết giữa lí luận và thực tiễn, giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành. Bên cạnh đó nắm được các phương pháp và một số yêu cầu tìm hiểu thực tế, để làm kinh nghiệm cho bản thân và vận dụng vào trường học hiệu quả hơn. Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tôi tiếp thu được các nội dung sau khóa học như sau: Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học, năng lực cũng như chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngày càng nâng cao chất lượng dạy học. - Phát huy những thành tích đã đạt được trong nhiều năm học qua và khắc phục nhanh chóng những việc chưa làm được để nâng cao hiệu quả giáo dục trong những năm học tới. Cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để hoàn thành nhiệm vụ được giao tốt hơn. - Cần làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường, phối hợp tốt với các ban, ngành, đoàn thể để tạo sự đồng thuận trong mọi hoạt động của nhà trường. - Bám sát vào kế hoạch của chuyên môn và phải bám nội dung giáo dục mới để tổ chức nhiều hoạt động dạy và học có hiệu quả hơn. - Tập trung nghiên cứu kỹ thông tư 22/2016 cải tiến công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng học sinh. - Luôn luôn có tinh thần phê bình và tự phê bình. - Khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để đảm bảo chất lượng dạy và học, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra. 24
  17. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II – III của trường Đại học Quy Nhơn. 2. Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục và tâm lý, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005 3. Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 4. Lương Văn Úc, Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 5. Công văn số 8987/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 của bộ giáo dục và đào tạo về việc tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. 6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 32/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT 7. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo 25