Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ II (Tuần 29) môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
Chương VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC.
Câu 1: Trình bày khái niệm: Kĩ thuật gen, công nghệ gen. Kĩ thuật gen bao gồm những khâu chủ yếu nào?
Câu 2: Thế nào là thoái hóa giống? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống.
Câu 3: Thế nào là ưu thế lai? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ II (Tuần 29) môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_tuan_29_mon_sinh_h.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ II (Tuần 29) môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quách Văn Phẩm
- ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MỘT TIẾT KÌ II MÔN SINH HỌC - NĂM HỌC: 2019 – 2020 (KT TUẦN 29) Chương VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC. Câu 1: Trình bày khái niệm: Kĩ thuật gen, công nghệ gen. Kĩ thuật gen bao gồm những khâu chủ yếu nào? Câu 2: Thế nào là thoái hóa giống? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống. Câu 3: Thế nào là ưu thế lai? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. Câu 4: Thế nào là môi trường? Có những loại môi trường nào? Cho ví dụ. Câu 5: Thế nào là nhân tố sinh thái? Phân loại các nhóm nhân tố sinh thái của môi trường. Câu 6: Dựa vào các nhân tố sinh thái: Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm hãy phân loại các nhóm sinh vật trong tự nhiên ? Câu 7: Trình bày đặc điểm của mối quan hệ khác loài? Cho ví dụ. Chương II: HỆ SINH THÁI. Câu 8: Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật có những đặc trưng nào? Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật? Câu 9: Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Câu 10: Thế nào là hệ sinh thái, lưới thức ăn, chuỗi thức ăn? B. Bài tập: BT 1: Cho các nhân tố sinh thái sau đây: Mức độ ngập nước, kiến, phong lan rừng, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, áp suất, ánh sáng độ ẩm, cây gỗ, gió, thảm lá khô, sâu ăn lá, lượng mưa, đốt rừng làm nương rãy, trồng rừng, xây dựng hệ thống thủy lợi, bão, con hỗ, Con thỏ, hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái. BT 2: Phân tích giới hạn sinh thái của: + loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 560C trong đó điểm cực thuận là +320C. + Thực vật có khả năng quang hợp trong giới hạn nhiệt độ từ 00c đến 400c và hiệu suất quang hợp tốt nhất trong khoảng nhiệt độ từ 200c đến 300c. BT 3: Xác định và phân tích về các mối quan hệ trong các ví dụ sau: + Thủy tức bám vào vỏ ốc của tôm ở nhờ. + Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. + Sư tử và Báo cùng sống trên thảo nguyên và đều săn Nai làm thức ăn. + Bọ chét sống trên cơ thể Chó, hút máu Chó để nuôi sống bản thân. + Mèo bắt Chuột vào ban đêm. + Xem lại các ví dụ trang 132, 133. BT 4: BT 2/ T153. BT 5: Tìm hiểu và xây dựng một lưới thức ăn nơi em sinh sống (Số lượng sinh vật tham gia vào lưới thức ăn lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10). BT 6: Một dòng thuần mang 2 gen trội (HHMMnn) khi lai với một dòng thuần mang 1 gen trội (hhmmNN) sẽ thu được kết quả ở F1 như thế nào? Viết sơ đồ minh họa. HẾT