Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, thơ (khoảng 120 tiếng) thuộc 3 bài qui định
sau:
a. Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” (sách TV lớp 5, tập 2, trang 20)
Đoạn 1 : “Ong Đỗ Đình Thiện … 24 đồng.”
Đoạn 2 : “Khi Cách mạng thành công … cho Nhà nước.”
b. Bài “Cao Bằng” (sách TV lớp 5, tập 2 , trang 41)
c. Bài “Phân xử tài tình” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 46, 47)
Đoạn 1 : “Một hôm ……………… xé ngay.”
Đoạn 2 : “Lần khác ……………… sẽ rõ.”
d. Bài 4: “ Cửa sông” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 74)
5 khổ thơ đầu
2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn, thơ vừa đọc.
sau:
a. Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” (sách TV lớp 5, tập 2, trang 20)
Đoạn 1 : “Ong Đỗ Đình Thiện … 24 đồng.”
Đoạn 2 : “Khi Cách mạng thành công … cho Nhà nước.”
b. Bài “Cao Bằng” (sách TV lớp 5, tập 2 , trang 41)
c. Bài “Phân xử tài tình” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 46, 47)
Đoạn 1 : “Một hôm ……………… xé ngay.”
Đoạn 2 : “Lần khác ……………… sẽ rõ.”
d. Bài 4: “ Cửa sông” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 74)
5 khổ thơ đầu
2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn, thơ vừa đọc.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_truong_tieu_h.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm
- TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số KTĐK – GIỮA HỌC KÌ 2 - NH 2011 – 2012 HỌ TÊN HS : báo MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 LỚP : danh KIỂM TRA ĐỌC GT1 GT2 Số mật mã Số thứ tự ĐIỂM Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm ( Thời gian đọc 1 phút ) 1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn, thơ (khoảng 120 tiếng) thuộc 3 bài qui định sau: a. Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” (sách TV lớp 5, tập 2, trang 20) Đoạn 1 : “Oâng Đỗ Đình Thiện 24 đồng.” Đoạn 2 : “Khi Cách mạng thành công cho Nhà nước.” b. Bài “Cao Bằng” (sách TV lớp 5, tập 2 , trang 41) c. Bài “Phân xử tài tình” ( sách TV lớp 5, tập 1 trang 46, 47) Đoạn 1 : “Một hôm xé ngay.” Đoạn 2 : “Lần khác sẽ rõ.” d. Bài 4: “ Cửa sông” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 74) 5 khổ thơ đầu 2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn, thơ vừa đọc. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa( lưu loát, mạch lạc ) / 1 đ 3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ Cộng / 5 đ HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ • HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : GV ghi tên đoạn văn , số trang trong SGK, TV 5, tập 1 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó. y HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm
- HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT /5đ I. ĐỌC THẦM: (25 phút) Em đọc bài “Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống” rồi làm các bài tập sau: (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 2, 3 và 5) Câu 1: /0.5đ Trên đường đi sứ Trung Quốc, ông Phùng Khắc Khoan quan tâm đến điều gì? Câu2: / 0.5đ Khi biết “ngọc mễ” là một thứ ngũ cốc có thể ăn thay gạo, ông đã quyết định: a. xin được ăn thử b. xin đem theo để ăn khi đi đường c. tìm cách đem về nước trồng d. lệnh cho mọi người phải giấu đem về Câu 3: /0.5đ Ông Phùng Khắc Khoan xin được đem “ngọc mễ” đểû ăn khi đi đường vì: a. lương thực dự trữ đã gần hết b. ông rất thích hương vị “ngọc mễ” c. đó là thứ ngũ cốc có thể ăn thay gạo d. ông muốn có hạt “ngọc mễ” để làm giống Câu 4: /1đ Việc làm của ông Phùng Khắc Khoan thể hiện những phẩm chất gì đáng quý? Câu 5: /0.5đ “Ông Phùng Khắc Khoan đã có những cống hiến lớn lao cho dân tộc . nhân dân ta luôn nhớ ơn và kính trọng ông.” Từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm để liên kết hai câu văn trên là: a. Thì ra b. Nhưng c. Vì vậy d. Đồng thời Câu 6: /0.5đ Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Vì giống này lấy từ đất Ngô nên Phùng Khắc Khoan đặt tên là “ngô” cho dễ gọi. Chính ông đã nhân giống cây ngô cho nhân dân ta trồng rộng rãi trong cả nước.” Câu 7: /0.5đ Tìm trong bài một câu ghép có sử dụng quan hệ từ. Câu 8: /1đ Đặt một câu ghép nói về một công dân gương mẫu mà em biết.
- Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống Ông Phùng Khắc Khoan là người học giỏi tài cao, sống trong thời loạn lạc nên rất chăm lo việc giúp dân cứu nước. Thời kì làm quan trong triều, có lần ông được cử đi sứ Trung Quốc. Trên đường đi từ biên giới đến Yên Kinh (kinh đô Trung Quốc), ông chú ý tìm hiểu cách làm ăn của người dân ở mỗi địa phương ông đi qua. Lần ấy vào cuối tháng ba, trên các sườn đồi, sườn núi, chỗ nào ông cũng thấy trồng một thứ cây xanh ngắt một màu. Hỏi ra mới biết đó “ngọc mễ” (gạo ngọc), một thứ ngũ cốc có thể ăn thay gạo nên ông tìm cách đưa về nước trồng. Một hôm, sắp đến ngày về, vua nhà Minh thết đãi Phùng Khắc Khoan một bữa tiệc yến sào nhưng ông xin được ăn “ngọc mễ” thay yến. Ông còn xin đem theo “ngọc mễ” để ăn khi đi đường, vua Minh bằng lòng ngay. Thế nhưng khi sắp đến cửa ải Nam Quan, ông mới biết vua Minh không cho đem “ngọc mễ” ra khỏi biên giới. Ông liền cho quan quân dừng lại, phát cho mỗi người vài hạt, lệnh phải đem về cho kì được. Mọi người liền tìm cách giấu “ngọc mễ”. Tại cửa ải Nam Quan, lính tráng nhà Minh khám xét rất kĩ nhưng không thấy gì. Thế là hạt “ngọc mễ” nhập vào nước ta từ hồi ấy. Vì giống này lấy từ đất Ngô nên Phùng Khắc Khoan đặt tên là “ngô” cho dễ gọi. Chính ông đã nhân giống cây ngô cho nhân dân ta trồng rộng rãi trong cả nước. (Theo Đối đáp giỏi – NXB Kim Đồng) Cửa ải: nơi tiếp giáp giữa hai nước, có cổng để kiểm soát việc đi lại. Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống Ông Phùng Khắc Khoan là người học giỏi tài cao, sống trong thời loạn lạc nên rất chăm lo việc giúp dân cứu nước. Thời kì làm quan trong triều, có lần ông được cử đi sứ Trung Quốc. Trên đường đi từ biên giới đến Yên Kinh (kinh đô Trung Quốc), ông chú ý tìm hiểu cách làm ăn của người dân ở mỗi địa phương ông đi qua. Lần ấy vào cuối tháng ba, trên các sườn đồi, sườn núi, chỗ nào ông cũng thấy trồng một thứ cây xanh ngắt một màu. Hỏi ra mới biết đó “ngọc mễ” (gạo ngọc), một thứ ngũ cốc có thể ăn thay gạo nên ông tìm cách đưa về nước trồng. Một hôm, sắp đến ngày về, vua nhà Minh thết đãi Phùng Khắc Khoan một bữa tiệc yến sào nhưng ông xin được ăn “ngọc mễ” thay yến. Ông còn
- xin đem theo “ngọc mễ” để ăn khi đi đường, vua Minh bằng lòng ngay. Thế nhưng khi sắp đến cửa ải Nam Quan, ông mới biết vua Minh không cho đem “ngọc mễ” ra khỏi biên giới. Ông liền cho quan quân dừng lại, phát cho mỗi người vài hạt, lệnh phải đem về cho kì được. Mọi người liền tìm cách giấu “ngọc mễ”. Tại cửa ải Nam Quan, lính tráng nhà Minh khám xét rất kĩ nhưng không thấy gì. Thế là hạt “ngọc mễ” nhập vào nước ta từ hồi ấy. Vì giống này lấy từ đất Ngô nên Phùng Khắc Khoan đặt tên là “ngô” cho dễ gọi. Chính ông đã nhân giống cây ngô cho nhân dân ta trồng rộng rãi trong cả nước. (Theo Đối đáp giỏi – NXB Kim Đồng) Cửa ải: nơi tiếp giáp giữa hai nước, có cổng để kiểm soát việc đi lại. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK – GIỮA HỌC KỲ 2 – NH : 2011 – 2012 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌ TÊN: KIỂM TRA VIẾT Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự / 5 đ Chính tả : Nghe đọc ( 15phút ) Phần ghi lỗi Bài “Cái áo của ba ” (HS viết tựa bài và đoạn “Chiếc áo sờn vai cổ tay tôi.” – sách TV lớp 5/ tập 2 trang 63 ) TẬP LÀM VĂN : ( 40 phút ) Đề bài : Trong những năm học vừa qua, em đã được đón nhận sự quan tâm chăm sóc của các thầy cô với biết bao kỉ niệm thân thương. Hãy kể lại một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo mà em nhớ nhất, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- KTĐK – GIỮA HỌC KỲ II / NH 2011 – 2012 Số TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM MƠN TỐN LỚP 5 báo Thời gian làm bài: 40 phút HỌ TÊN: danh Giám thị Giám thị Số Số . mật mã thứ tự LỚP: Điểm Giám khảo Giám khảo Số Số mật mã thứ tự PHẦN I: /3đ A. Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 1. Trong các hình dưới đây, hình thang vuơng là: A B C D a. Hình A và hình B b. Hình A, hình C và hình D c. Hình B d. Hình C 2. 2 giờ 15 phút = phút. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 215 b. 135 c. 120 d. 75 3. Với hình lập phương, khi lấy cạnh nhân với cạnh, ta sẽ được: a. thể tích b. diện tích tồn phần c. diện tích xung quanh d. diện tích một mặt 4. Một hình thang cĩ diện tích 450cm2, trung bình cộng hai đáy là 15cm. Chiều cao của hình thang đĩ là: a. 60cm b. 30cm c. 6cm d. 3cm B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống: 1. Trong một năm, tháng cĩ 31 ngày là các tháng: 1; 3; 5; 7; 9; 11. 2. Muốn tích diện tích hình trịn, ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
- PHẦN 2: ./7đ Bài 1: ./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 a. 6,4m3 = m3 dm3 b. m3 = cm3 4 Bài 2: ./1đ Tìm y, biết: 0,16 : y = 3,2 . . . Bài 3: ./1đ Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm các loại gia súc đang được nuơi ở một trang trại. Dựa vào biểu đồ, viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. Tỉ số phần trăm giữa số trâu và tổng số gia súc là . Heo 42% Bị b. Trang trại cĩ 10 con dê, vậy số heo là . con. 31% Trâu Dê 5% Bài 4: ./1đ Đặt tính rồi tính: a. 20 giờ 35 phút + 1 giờ 47 phút b. 9 năm 8 tháng – 2 năm 9 tháng Bài 5: ./2đ Một cái thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 8dm. Người ta sơn mặt ngồi của thùng. Hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu mét vuơng? Giải 32cm Bài 6: /1đ Tính diện tích hình tam giác AMC trong hình vẽ bên, A B biết M là trung điểm của cạnh DC. Giải 16cm . D C M . .