Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 20+21 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Tiết 21: HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ

(Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Tạ Hữu Yên)

 I- Mục tiêu :

 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp

 - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

 - Qua bài hát giáo dục các em phải biết ơn và kính yêu mẹ.

 II- Chuẩn bị :

 -Đàn phím điện tử Organ.

 -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.

 -Hát chuẩn xác và đệm đàn thuần thục bài hát.

 -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ...

 -Bảng phụ chép lời ca.

doc 14 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 20+21 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_den_5_tuan_2021_nam_hoc_2017_2018_phan.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 20+21 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 7 tháng 02 năm 2018. Tiết 21: HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Tạ Hữu Yên)  I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Qua bài hát giáo dục các em phải biết ơn và kính yêu mẹ. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. -Hát chuẩn xác và đệm đàn thuần thục bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ -Bảng phụ chép lời ca. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung - Theo dõi. bài hát. - Ghi tựa: Tiết 21: Học hát: Bài Bàn tay - Nhắc lại. mẹ (Nhạc: Bùi Đình Thảo; lời: Tạ Hữu Yên). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Bàn tay - Nghe hát mẫu. mẹ. - Đọc lời ca. - Cho HS nghe hát mẫu (mở đĩa nhạc). - Hướng dẫn HS đọc lời ca: Bài hát có 5 câu hát, lần thứ hai hát lặp lại từ câu - Khởi động giọng. “Cơm con ăn từ tay mẹ con lớn khôn” - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của - Hướng dẫn HS khởi động giọng. GV. - Dạy hát: Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Chú ý theo hướng dẫn để hát đúng. - Lưu ý những chỗ ngân dài và luyến để Phát âm rõ lời, tròn tiếng. hướng dẫn HS hát đúng như: Con, ăn, uống, nóng, ta, ủ, ấm. ngủ, chúng, lớn. - Luyện hát: - Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để + Hát đồng thanh.
  2. thuộc lời và giai điệu bài hát. GV giữ + Hát theo dãy. nhịp đều cho HS trong quá trình luyện + Hát cá nhân. hát. - Lắng nghe. - Nhận xét: - Hát và gõ đệm theo phách. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm x x x x x x - Hát và gõ đệm theo nhịp. x chúng con. x - Đệm đàn, yêu cầu từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ - Hát và vận động nhịp nhàng. chăm x x x - Lắng nghe. chúng con. x - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng. - Theo dõi. - Nhận xét: d. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi. - Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong SGK: + Kể tên những bài hát viết về mẹ ? -Nghe hát. - Những bài hát viết về mẹ: Lời ru của mẹ (Vũ trọng Tường); Chỉ có một trên đời (Trương Quang Lục; lời: Dựa theo ý - Nhắc lại. thơ của Nga). - Cả lớp thực hiện. - Đệm đàn kết hợp trình bày bài hát “Chỉ có một trên đời”. - Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: - Ghi nhớ. - Hỏi tên bài hát ? tác giả ? - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về nhà học thuộc lời ca.
  3. LỚP 2 Tiết 21: HỌC HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN (Nhạc và lời: Hoàng Hà)  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát . Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Hát chuẩn xác và đệm đàn thuần thục bài hát. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ - Bảng phụ chép lời ca. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội - Theo dõi. dung bài hát. - Ghi tựa: Tiết 21: Học hát: Bài Hoa lá - Nhắc lại. mùa xuân (Nhạc và lời: Hoàng Hà). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân. - Đệm đàn kết hợp hát mẫu. - Nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc lời ca theo tiết tấu. Bài hát có 4 câu hát: Câu 1và 3 có giai điệu và tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng như vậy nhưng cuối câu 4 mở rộng thêm 1 nhịp. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để HS dể thuộc lời. - Trả lời theo cảm nhận. - Hỏi: Bài hát nói lên điều gì? - Theo dõi. - Kết luận nội dung của bài hát. - Khởi động giọng. - Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 - Học hát từng câu theo hướng dẫn của phút. GV. - Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài, chú ý lấy hơinhững chỗ cuối câu hát. Chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà do vậy phách
  4. mạnh đầu tiên ở tiếng “lá” để vỗ nhịp - Trả lời. cho đúng. - Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3; câu 2 và 4 - Luyện hát: +Hát đồng thanh. như thế nào ? + Hát theo dãy, tổ. - Dạy xong bài hát cho HS hát lại nhiều + Hát cá nhân lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài - Sửa sai. hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. - Sửa những câu HS hát chưa đúng, - Hát và gõ đệm theo phách. nhận xét. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân. x x x x x x x x - Hát và vận động nhịp nhàng. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Sửa sai (nếu có). Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa - Lắng nghe. xuân. x x x x x x x x x x x x - Nhắc lại. x - Cả lớp thực hiện. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng. - Ghi nhớ. - Quan sát, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe. - Nhận xét: - Ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi tên bài hát? tác giả? - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Giáo dục HS biết bảo vệ hoa lá cỏ cây. - Nhận xét tiết học : - Dặn HS về nhà học thuộc lời ca. LỚP 5: Tiết 21: HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) 
  5. I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo nhịp. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. - Tranh ảnh về Lăng Bác Hồ. - Bảng phụ ghi lời bài hát. - Đàn thuần thục và hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ, nội -Theo dõi. dung bài hát và tác giả Hàn Ngọc Bích. -Ghi tựa: Tiết 21: Học hát: Bài Tre ngà -Nhắc lại. bên Lăng Bác (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích). -Quan sát. -Treo tranh ảnh Lăng Bác Hồ để giới thiệu cho HS biết thêm về Lăng Bác. b. Hoạt động 1: Học hát bài Tre ngà bên Lăng Bác. -Nghe hát. -GV cho HS nghe hát mẫu (mở đĩa -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. nhạc). -Hướng dẫn HS đọc lời ca: Bài hát có 7 -Trả lời theo cảm nhận của HS. câu hát. -Hỏi: Các em hãy cho cô biết bài hát nói -Khởi động giọng. về điều gì? -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 GV. phút. -Dạy hát từng câu và nối tiếp nhau cho -Chú ý theo hướng dẫn để hát đúng đến hết bài. những tiếng luyến. Phát âm rõ lời, gọn -Lưu ý những chỗ ngân dài và luyến để tiếng. hướng dẫn HS hát đúng, như các tiếng “hoa”, “nga”, “hát” ngân dài 5 phách. -Luyện hát: Đồng thanh, tổ, cá nhân -Tập xong, cho HS hát lại nhiều lần để Hát thể hiện nhịp 3 và tính tha thiết của thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp đều bài hát.
  6. cho HS trong quá trình luyện hát. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. theo phách: Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. x x x xx x x xx xxx -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. theo nhịp: . Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x -Quan sát, sửa sai (nếu có). -Sửa sai. -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi tên bài hát ? tác giả và nội dung -Trả lời. bài hát? -Cả lớp thực hiện. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. -Ghi nhớ. -Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. -Lắng nghe. -Nhận xét tiết học: -Ghi nhớ. -Dặn HS về nhà học thuộc lời ca và tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. LỚP 4 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 21 tháng 02 năm 2018 Tiết 22: - ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 6. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Một vài bài thơ, bài hát viết về mẹ. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học:
  7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 22: Ôn tập - Nhắc lại. bài hát: Bàn tay mẹ. Tập đọc nhạc: TĐN số 6. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn - Nghe hát. tay mẹ. - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của - Cho HS nghe bài hát (mở đĩa nhạc). GV. - Đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại bài hát và hát với tính chất “Thiết tha – Vừa - Hát kết hợp gõ đệm theo phách và phải”. nhịp. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. - Theo dõi GV làm mẫu. - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ cho bài hát: - Hát kết hợp vận động theo nhịp. + Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, ngửa lòng bàn tay rồi áp vào ngực. + Câu 2: Nghiêng đầu bên trái, chỉ ngón tay trỏ trái ngang tai (trùng với tiếng”nấu”). Tương tự với tay phải để hai tay bắt chéo trước ngực. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. + Câu 3: Hai tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào trong, cùng vẫy nhẹ sang phải. Cuối câu bắt tay đan chéo trước ngực. + Câu 4: Giống câu 3. - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. + Câu 5: Giống câu 1. - Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân - Lắng nghe. lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét: - Quan sát bài TĐN. c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 6. - Trả lời câu hỏi. - GV treo tranh bài TĐN số 6. - Hỏi : + Nêu tên các nốt trong bài TĐN ? - Luyện cao độ. + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN ? - Cho HS luyện cao độ các nốt có trong - Thực hiện các bước TĐN theo hướng bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son. dẫn của GV. - Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể: + Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết - Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc cả
  8. tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu. bài với tốc độ vừa phải. + Bước 2: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt - Tiến hành luyện tập theo hình thức: trong bài đọc. Dãy, nhóm, cá nhân Như đã thực hiện + Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài ở các tiết trước). TĐN rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu. + Bước 4: Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca (GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca. - Lắng nghe. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca). - GV nhận xét: - Nhắc lại. 4. Củng cố – Dặn dò: - Cả lớp hát. - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe. học. - Ghi nhớ - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về ôn lại bài hát “Bàn tay mẹ” và học bài TĐN số 6. LỚP 3 Tiết 22 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG - GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON  I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết khuông nhạc, khoá Son và các nốt nhạc trên khuông. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 22: Ôn tập -Nhắc lại. bài hát Cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khoá Son. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
  9. -Cho HS nghe giai điệu, HS nhắc lại tên -Lắng nghe và trả lời. bài hát, tên tác giả ? -Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng -Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. nhiều hình thức: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân -Chia lớp thành 3 nhóm: +Nhóm 1: Hát câu 1. +Nhóm 2: Hát câu 2. +Nhóm 3: Hát câu 3. +Cả lớp hát 2 câu cuối. -Hát đối đáp. -Chia lớp thành 2 nhóm hát đối đáp. -Hát và gõ đệm theo phách. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Hát kết hợp vận động phụ họa theo -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động hướng dẫn của GV. phụ họa: +Động tác 1: Tay phải đưa lên vòng về vị trí ban đầu, tay trái làm giống tay phải, chân nhún nhịp nhàng (phụ họa câu hát 1). +Động tác 2: Tay nắm tay bạn kế bên đưa lên múa (phụ họa câu hát 2). +Động tác 3: Giống động tác 2. +Động tác 4: Tay phải chỉ theo tiết tấu -Từng nhóm,cá nhân lên biểu diễn. câu hát (Phụ họa câu hát 4 và câu hát 5). -Mời từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn -Lắng nghe. trước lớp. -Nhận xét. d. Hoạt động 2: Giới thiệu khuông -Nhận biết khuông nhạc. nhạc và khoá Son. -GV giới thiệu khuông nhạc: Để viết được bản nhạc hoặc bài hát, ngoài việc sử dụng nốt nhạc chúng ta phải biết cách kẻ khuông nhạc. Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng kẻ được tính từ dưới lên trên (5 dòng, 4 khe). -Đọc tên các dòng và khe của khuông nhạc. -Yêu cầu HS đọc các dòng và khe. -Nhận biết khoá Son. -GV giới thiệu khoá Son: Khoá Son là kí hiệu để chúng ta biết vị trí nốt nhạc
  10. trên khuông. Trong âm nhạc có một vài loại khoá khác nhau nhưng khoá Son là thông dụng nhất. -Nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông. Nốt Son đặt ở dòng kẻ thứ 2 -Hướng dẫn HS tập nhận biết tên các nốt nhạc trên khuông: GV viết các nốt (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si) lên khuông nhạc, bên dưới đề tên từng nốt. GV chỉ vào từng nốt, yêu cầu HS đọc để nhớ các tên nốt nhạc và vị trí các nốt nhạc trên khuông. -Cả lớp thực hiện. Đô Rê Mi Pha Son La Si 4. Củng cố – Dặn dò: -Lắng nghe. -GV đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết -Ghi nhớ. hợp gõ đệm theo nhịp bài “Cùng múa hát dưới trăng”. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà ôn tập bài hát và tên các nốt nhạc. LỚP 2 Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản . - Tham gia tập biểu diễn bài hát. - Biết tham gia trò chơi đố vui. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ III- Các hạot động dạy – học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
  11. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 22: Ôn tập -Nhắc lại. bài hát: Hoa lá mùa xuân. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân -Cho HS nghe lại bài hát 1 lần. -Nghe hát. -Đệm đàn, cho HS ôn lại bài hát bằng -Ôn lại bài hát: Hoa lá mùa xuân. Chú ý nhiều hình thức: Hát đồng thanh, hát kĩ năng hát rõ lời, gọn tiếng, lấy hơi theo nhóm, tổ và cá nhân Gv sửa cho đúng chỗ. HS những chỗ hát chưa đúng. Hướng dẫn các em phát âm rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ. -Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng -Hát và gõ đệm theo nhịp, phách và tiết các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tấu lời ca. tiết tấu lời ca. -Chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp -Hát đối đáp theo hướng dẫn của GV. kết hợp gõ đệm theo phách. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ -Theo dõi và thực hiện các động tác đơn giản. múa đơn giản theo hướng dẫn của GV. +Câu 1: Tay trái trước, tay phải sau đưa -Tập vài lần để nhớ các động tác và có lên đan chéo trước ngực. Chân nhún thể múa đều, nhuần nhuyễn hơn. nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp. +Câu 2: Hai tay đưa lên cao, uốn các ngón tay. Chân nhảy lò cò và xoay tại chỗ một vòng. +Câu 3: Hai tay mở chếch hình chữ V, nghiêng người và nhún chân trái, phải. +Câu 4: Vỗ tay hai bên theo nhịp. -GV đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn nhân lên biểu diễn trước lớp. trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. d. Hoạt động 3: Trò chơi đố vui. -Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: -Theo dõi GV để tham gia trò chơi Đố GV gõ thanh phách theo tiết tấu sau: vui.
  12. -Cho HS đoán xem đó là câu hát nào trong bài? -HS có thể trả lời 3 đáp án khác nhau: +Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân +Tôi cùng múa, tôi cùng ca. Tôi cùng ca múa ca mừng xuân. +Xuân vừa đến trên cành cao. Cho ngàn muôn lá hoa đẹp tươi. +Cho nhựa mới cho đời vui, cho người -GV cho HS biết tất cả câu trả lời đều muôn tiếng ca rộn vang. đúng. Vì nó có chung một âm hình tiết -Theo dõi. tấu giống nhau. 4. Củng cố – Dặn dò: -GV đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài “Hoa lá mùa -Cả lớp thực hiện. xuân”. -Nhận xét tiết học: -Lắng nghe. -Dặn HS về nhà ôn tập bài hát và tên -Ghi nhớ. các nốt nhạc. LỚP 5 Tiết 22: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6  I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 6. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ -Tranh bài TĐN số 6. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
  13. -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 22: Ôn tập -Nhắc lại. bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác. Tập đọc nhạc: TĐN số 6. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. -Cho HS nghe bài hát (mở đĩa nhạc). -Nghe hát. -Đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại bài -Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. hát. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. -Theo dõi GV làm mẫu các động tác -Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ phụ hoạ. cho bài hát: -Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn +Động tác 1: Thực hiện với câu hát giản. “Bên Lăng Bác Hồ thêu hoa” người đung đưa theo nhịp 3. +Động tác 2: “Rất trong là ngây thơ” tay phải đưa từ dưới lên cao hơi chếch về bên phải mắt nhìn theo tay đến chữ “tiếng chim” thứ hai lòng bàn tay úp dần, hạ tay xuống. +Động tác 3: Rất xanh ngân nga”: như động tác 2. +Động tác 4: “Một khoảng trời tre ngà”: Hai tay đưa vòng từ dưới lên trước mặt rồi vòng lên cao mắt nhìn theo. Sau đó 2 tay đan chéo trước ngực. -Biểu diễn trước lớp. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp. -Lắng nghe. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 6. -Quan sát bài TĐN. -GV treo tranh bài TĐN số 6. -Trả lời câu hỏi. -Hỏi : +Nêu tên các nốt trong bài TĐN ? +Nêu các hình nốt có trong bài TĐN ? -Luyện tập cao độ. -Cho HS luyện tập cao độ các nốt có trong bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son. -Thực hiện các bước TĐN theo hướng -Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể: dẫn của GV. +Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu. -Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc cả +Bước 2: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt bài với tốc độ vừa phải. trong bài đọc. -Tiến hành luyện tập theo hình thức: +Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài Dãy, nhóm, cá nhân Như đã thực hiện TĐN rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết ở các tiết trước).
  14. hợp với hình tiết tấu. +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca (GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca). -Nghe nhận xét. -GV nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhắc lại. -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài -Cả lớp hát. học. -Lắng nghe. -Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. -Ghi nhớ -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về ôn lại bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác”, tập đọc bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách, xem và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.