Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

TIẾT 27: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

                   - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

*   *   *

     I- Mục tiêu:

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.

 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 - Biết đọc bài TĐN số 7.

   II- Chuẩn bị:

 - Đàn phím điện tử Organ.

 - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.

 - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.

 - Tranh bài TĐN số7.

 - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ...

    III- Các hoạt động dạy – học:

doc 14 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_den_5_tuan_2728_nam_hoc_2017_2018_phan.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. LỚP 4: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2018 TIẾT 27: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 * * * I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 7. II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Tranh bài TĐN số7. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 27: Ôn - Nhắc lại. tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn. Tập đọc nhạc: TĐN số 7. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. - Cho HS nghe bài hát (mở đĩa nhạc). - Nghe hát. - Đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại - Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của bài hát và hát với tính chất “Hơi GV. nhanh - Vui”. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo phách và nhịp. nhịp. - Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ cho bài hát: - Theo dõi GV làm mẫu. + Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, ngón trỏ đưa lên chỉ theo tiết - Hát kết hợp vận động phụ họa theo tấu câu hát. hướng dẫn của GV.
  2. + Câu 2: Đưa tay phải, tay trái ngửa lòng bàn tay Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. + Câu 3: Ngón tay trỏ đưa lên chỉ theo tiết tấu câu hát rồi đưa hai tay lên thành vòng tròn. + Câu 4: Làm động tác như đang kéo gỗ nặng. + Lời 2 tương tự như lời 1. - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. - Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét: c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 7. - Quan sát bài TĐN. - GV treo tranh bài TĐN số 7. - Trả lời câu hỏi. - Hỏi : + Nêu tên các nốt trong bài TĐN ? + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN - Luyện cao độ. ? - Cho HS luyện cao độ các nốt có - Thực hiện các bước TĐN theo trong bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son - hướng dẫn của GV. La. - Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ - Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc thể: cả bài với tốc độ vừa phải. + Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Tiến hành luyện tập theo hình thức: tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết Dãy, nhóm, cá nhân Như đã thực tấu. hiện ở các tiết trước). + Bước 2: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt trong bài tập đọc nhạc. + Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN rồi hướng dẫn HS đọc cao - Lắng nghe. độ kết hợp với hình tiết tấu. + Bước 4: Đọc nhạc kết hợp với - Nhắc lại. ghép lời ca (GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca. Sau đó HS tự đọc nhạc - Cả lớp hát. và ghép lời ca). - Lắng nghe. - GV nhận xét: - Ghi nhớ 4. Củng cố – Dặn dò: - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài học. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
  3. - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về ôn lại bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” và học bài TĐN số 7. LỚP 2 Tiết 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu . - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát . II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. - Một vài động tác phụ họa cho bài hát. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu và ghi tựa: Tiết 27: -Nhắc lại. Ôn tập bài hát: Chim chích bông. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông. -Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi -Nghe hát và trả lời: HS đoán tên bài hát và nhạc và lời +Bài hát: Chim chích bông. của ai? +Nhạc: Văn Dung, lời thơ: Nguyễn Viết Bình -Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng -Ôn hát theo hướng dẫn của GV. nhiều hình thức để HS hát thuộc lời, +Hát đồng thanh. đúng nhịp. GV đệm đàn. +Hát theo tổ. +Hát cá nhân. -Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. theo tiết tấu lời ca. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. phụ hoạ:
  4. +Câu 1: Tay trái, tay phải đưa lên ngang mắt chỉ theo tiết tấu câu hát, trân trái bước lên phía trước. +Câu 2: Tay phải, tay trái đưa ngang hông; chân nhún nhịp nhàng. +Câu 3: Giống câu hát 1. +Câu 4: Tay vẫy vẫy như mời gọi chú chim. +Câu 5: Động tác dang 2 tay như chim đang bay xuống bắt sâu. + Câu 6: Hai tay vỗ theo tiết tấu. -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. -GV đệm đàn, yêu cầu từng nhóm -Lắng nghe. thực hiện. -Nhận xét: -Nhắc lại 4. Củng cố – Dặn dò: -Cả lớp thực hiện. -Yêu cầu 2 em nhắc lại tên bài học. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Lắng nghe. gõ đệm theo phách bài hát. -Ghi nhớ. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. LỚP 5 Tiết 27 : - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 8  I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc bài TĐN số 8. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ -Tranh bài TĐN số 6. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
  5. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 27: Ôn -Nhắc lại. tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. -Cho HS nghe bài hát (mở đĩa nhạc). -Nghe hát. -Đệm đàn và hướng dẫn HS ôn lại -Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. bài hát. -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm nhịp. theo phách và nhịp. -Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ -Theo dõi GV làm mẫu các động tác cho bài hát: phụ hoạ. +Động tác 1: Hai tay đưa lên cao vẫy -Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn sang bên trái. bên phải theo nhịp, giản. chân nhún nhịp nhàng (câu hát 1). +Động tác 2: Hai tay đưa về phía trước, chân bước theo phách (câu hát 2) +Động tác 3: Hai tay đưa vòng từ dưới lên trước mặt rồi vòng lên cao mắt nhìn theo. Sau đó 2 tay đan chéo trước ngực (câu hát 3). +Động tác 4: Đưa hai tay qua sau đầu, sau đó đan tay chéo tréo trước ngực (câu hát 4). +Động tác 5: Hai tay đưa lên qua trái, phải theo phách, đưa bàn tay như hình bông hoa lên trước mặt (câu hát 5,6) +Câu hát 7 và 8 tương tự câu 5. -Biểu diễn trước lớp. +Đông -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá -Lắng nghe. nhân lên biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Quan sát bài TĐN. c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 8. -Trả lời câu hỏi. -GV treo tranh bài TĐN số 8. +Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, -Hỏi : Son, La, Si, Đố.
  6. +Nêu tên các nốt trong bài TĐN ? +Hình nốt nhạc: Trắng, đen và trắng chấm dôi. +Nêu các hình nốt có trong bài TĐN + Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp 2/4. ? -Luyện tập cao độ. +Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp -Thực hiện các bước TĐN theo nào? hướng dẫn của GV. -Cho HS luyện tập cao độ các nốt có trong bài TĐN: Đô – Rê – Mi – Son. -Sau khi tập đọc thuần thục, HS đọc -Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ cả bài với tốc độ vừa phải. thể: -Tiến hành luyện tập theo hình thức: +Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Dãy, nhóm, cá nhân Như đã thực tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết hiện ở các tiết trước). tấu. +Bước 2: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt trong bài đọc. +Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện -Nghe nhận xét. bài TĐN rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu. -Nhắc lại. +Bước 4: Đọc nhạc kết hợp với ghép -Cả lớp hát. lời ca (GV đàn giai điệu, HS ghép lời -Lắng nghe. ca. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép -Ghi nhớ lời ca). -GV nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung bài học. -Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về ôn lại bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa”, tập đọc bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách, xem và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
  7. TUẦN 28 LỚP 4: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 4 tháng 03 năm 2018 TIẾT 28: HỌC HÁT: BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách và theo nhịp . - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II- CHUẨN BỊ: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. -Bảng phụ chép sẵn lời ca. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung -Nghe giới thiệu về tác giả bài hát. bài hát: Hằng năm nhiều nước trên thế giới thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi. Tại đó, thiếu nhi các nước cùng tham gia vào nhiều hoạt động bổ ích như biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia các diễn đàn về quyễn trẻ em, phản đối chiến tranh, bảo vệ môi trường Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các hoạt động trại hè. -Nhắc lại. -Ghi tựa : Tiết 28 : Học hát : Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thiếu nhi -Nghe hát mẫu. thế giới liên hoan. -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
  8. - Hát mẫu bài hát. -Khởi động giọng. - Hướng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết -Trả lời: tấu. - Theo dõi. - Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 phút. - Hỏi: Lời bài hát nói lên điều gì? -Bài hát với nhịp điệu vui tươi, tác giả đã nói lên tình cảm của thiếu nhi trên toàn thế -Theo dõi. giới mong muốn được sống trong hòa bình, trong tình thân ái và đoàn kết. -Chia bài hát: Bài hát gồm 2 lời ca, mỗi lời -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. chia làm 2 đoạn. Trong đó đoạn sau của 2 lời được lặp lại giống nhau được gọi là điệp khúc. -Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài (chú ý dịch giọng cho phù hợp với giọng của HS). Trong quá trình tập hát, có những từ HS chưa biết, GV giải thích các -Cần thể hiện đúng những chỗ có âm luyến từ: "khôn ngăn" nghĩa là "không ngăn trong bài theo hướng dẫn. được"; "cơn chiến chinh" nghĩa là "cuộc -Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng. chiến tranh" để giúp HS hiểu nội dung và -Luyện hát: Đồng thanh, từng tổ, cá nhân. thể hiện bài hát tốt hơn. Hát thể hiện tính chất "Nhịp nhàng, vui -Chú ý các tiếng luyến qua 2 nốt nhạc để tươi" của bài hát. hướng dẫn HS hát đúng. -Lắng nghe. -Tập xong lơi 1, cho HS hát tiếp lời 2 dựa trên giai điệu và tiết tấu của lời 1. Sau đó -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. cho HS hát lại vài lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát. -Nhận xét: -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách : - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn. x x xx x x xx -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn. x x x - Hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hát hoà giọng lời 1:
  9. +HS Nữ lĩnh xướng Ngàn dặm -Lắng nghe. xa thân tình. Gõ đệm theo phách. + HS Nam nối tiếp Loài giặc kia thái -Trả lời : bình. Gõ đệm theo phách. +Cả lớp hát hoà giọng. Vui liên -Cả lớp thực hiện. hoan yêu đời. Gõ đệm theo nhịp. - Lời 2 tương tự lời 1. -Theo dõi. -Nhận xét : 4. Củng cố – Dặn dò : -Lắng nghe. -Hỏi : Tên bài hát? Tác giả? và nội dung -Ghi nhớ. bài hát? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết thân ái giữa các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới. -Nhận xét tiết học : -Dặn HS về học thuộc bài hát và chuẩn bị trước một số động tác phụ hoạ. LỚP 2: TIẾT 28: HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON (Nhạc và lời: Phan Nhân) I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca; -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp ; II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Bảng phụ chép sẵn lời ca. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội -Theo dõi. dung bài hát:
  10. -Ghi tựa: Tiết 28: Học hát: Bài Chú -Nhắc lại. ếch con (Nhạc và lời: Phan Nhân). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con. -Nghe hát mẫu. -Cho HS nghe hát mẫu. -Trả lời theo cảm nhận -Hỏi: Cảm nhận của em sau khi nghe -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. bài hát? -Trả lời. -Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết -Lắng nghe. tấu. -Lời bài hát nói lên điều gì? - Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngoãn chăm học,mổi khi học -Theo dõi. xong chú lại thi hát với chim hoạ mi,tiếng hát “mê li” của chú đã làm -Khởi động giọng. các bạn chim,cá thích thú cười thật -Học hát từng câu theo hướng dẫn vui . của GV.Chú ý theo hướng dẫn để hát -Bài hát được chia thành 4 câu hát, đúng. mỗi câu chia làm 2 câu ngắn -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 phút. -Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi câu GV cho HS -Luyện hát: Hát đồng thanh, từng tổ, hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu cá nhân Chú ý theo hướng dẫn để bài hát. Chú ý lấy hơi những chỗ hát đúng. Phát âm rõ lời, gọn tiếng. cuối câu hát và hướng dẫn HS hát -Sửa sai. đúng tiếng "ron" ở nhịp thứ 12. -Lắng nghe. -Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. tiết tấu bài hát, GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. -Sửa những câu HS hát chưa đúng -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. (nếu có). -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn các em hát kết hợp gõ -Lắng nghe. đệm theo phách: Kìa chú là chú ếch con, có đôi là -Trả lời: đôi mắt tròn -Cả lớp thực hiện.
  11. x x x x x x xx -Theo dõi. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Lắng nghe. theo nhịp: -Ghi nhớ. Kìa chú là chú ếch con, có đôi là đôi mắt tròn x x x x . -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi : Tên bài hát? Tác giả? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Giáo dục HS bảo vệ các loài vật có ích -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về học thuộc lời ca và chuẩn bị trước một số động tác phụ hoạ. LỚP 5 TIẾT 28: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HOA CHĂM PA, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.  I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca; - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp ; - Biết nội dung câu chuyện. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Khúc nhạc dưới trăng". III- Các hoạt động dạy – học:
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 28: Ôn -Nhắc lại. tập 2 bài hát: Hoa chăm pa, Em vẫn nhớ trường xưa. Kể chuyện âm nhạc. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa Chăm Pa. -GV đệm đàn bài hát “Hoa chăm pa” -HS nghe và trả lời. và hỏi tên bài hát ? Bài hát nước nào +Bài hát: Hoa chăm pa. ? +Bài hát Lào. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo gõ đệm theo phách. phách. -Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. hát một câu đối đáp, cả lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Thể hiện sắc thái “Nhịp nhàng –Tha thiết” của bài hát. -Chỉ định 2-3 HS hát kết hợp vận -HS thực hiện. động phụ hoạ làm mẫu. -Chỉ định 2-3 nhóm và cá nhân lên -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. -Hỏi: Bài hát “Em vẫn nhớ trường -Trả lời: Bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” của nhạc sĩ nào sáng tác ? xưa” của nhạc sĩ Thanh Sơn. -Cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc. -Nghe bài hát. -Đệm đàn, chỉ định một vài em lên -Biểu diễn. biểu diễn bài hát. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. gõ đệm theo nhịp. -Chia lớp thành 2 nửa: Một nửa hát -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. kết hợp gõ đệm theo nhịp; một nửa hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Chỉ định một vài nhóm và cá nhân -Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. lên biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. d. Hoạt động 3: Kể chuyện âm
  13. nhạc: Khúc nhạc dưới trăng - GV giới thiệu câu chuyện: Bét- tô- -Theo dõi. ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông được đánh giá là một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện theo tranh -Nghe câu chuyện. minh hoạ. -Trả lời: - GV kể câu chuyện theo tranh đã - Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương chuẩn bị. cầm. - Củng cố nội dung: +Hỏi: Vì sao Bét- tô- ven lại gé vào - Vì ông nhận ra con gái người thợ thăm nhà người thợ dày? giày bị mù +Hỏi: Vì sao ông lại chơi đàn với sự xúc động mảnh liệt? - Ông nhìn thấy ánh trăng xuất hiện +Hỏi Giai điệu bản Sô- nát ánh trăng những ngôi sao lấp lánh trên trời, nóc xuất hiện khi Bét- tô- ven nhìn thấy nhà thờ cổ kính, hàng cây dương những gì? liễu - Chú ý thực hiện - Hướng dẫn HS tập kể chuyện. - Một vài em lên bảng kể chuyện. - Gọi một vài em có năng khiếu kể chuyện lên bảng kể lại cho lớp nghe. -Lắng nghe. -Nhận xét: 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhắc lại. -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại nội dung -Thực hiện. bài học. -Cho cả lớp hát lại bài "Em vẫn nhớ -Lắng nghe. trường xưa"1 lần. -Ghi nhớ, -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về ôn lại 2 bài hát và đọc bài TĐN số 6. Ký duyệt Ký duyệt Khối trưởng Khối trưởng Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: