Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Tiết 25 : - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ 

                  - NGHE NHẠC.

  I- Mục tiêu:

  - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát 

  -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát 

  - Biết gõ đệm theo bài hát.

  - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

  - Nghe một bài hát ca khúc thiếu nhi.

  II- Chuẩn bị:

  -Đàn phím điện tử Organ.

  -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…

  -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.

    III- Các hoạt động dạy – học :

doc 12 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_den_5_tuan_2526_nam_hoc_2017_2018_phan.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 25+26 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. LỚP 4 Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2018. Tiết 25 : - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ - NGHE NHẠC. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát - Biết gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe một bài hát ca khúc thiếu nhi. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Ghi tựa: Tiết 25: Ôn tập 3 bài hát: -Nhắc lại. Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo. Nghe nhạc. b. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. * Ôn tập bài hát Chúc mừng. -Nghe và đoán tên bài hát. -GV đệm đàn, cho HS nghe giai điệu để đoán tên bài hát. -Ghi nhớ để thực hiện đúng. -Nhắc HS hát đúng nhịp 3 và nhịp -Ôn hát theo hướng dẫn. nhàng. -Hướng dẫn cả lớp hát ôn theo hình -Hát kết hợp gõ đệm. thức hát đối đáp và đồng ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. theo phách, nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Từng nhóm lên biểu diễn. phụ hoạ. -Lắng nghe. -Yêu cầu từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. -Ghi nhớ. -Nhận xét: * Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. -Hát theo hướng dẫn của GV. -Nhắc HS hát thể hiện tính chất:
  2. Thiết tha, trìu mến. -Biểu diễn trươc lớp. -Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động -Lắng nghe. phụ hoạ. -Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm trình -Ngồi ngay ngắn, thái độ tập trung bày bài hát kết hợp vận động phụ chú ý. hoạ. -Nhận xét: -Theo dõi. c. Hoạt động 2: Nghe nhạc. -Nhắc HS tư thế và thái độ nghiêm -Nghe tác phẩm. túc khi nghe hát. -Theo dõi. -Giới thiệu bài hát được nghe: Tổ quốc tin yêu chúng ta (Nhạc và lời: -Theo dõi. Hoàng Hà). -GV cho HS nghe bài hát lần thứ nhất. -Lắng nghe. -Cho HS biết: Bài hát có lời ca giản dị mà dễ thương. -Cả lớp thực hiện. -Bài hát Tổ quốc tin yêu chúng ta sĩ Hoàng Hà) phù hợp với hình thức -Lắng nghe. trình bày: đơn ca, song ca, tốp ca -Ghi nhớ. -GV cho HS nghe bài hát lần thứ 2. 4. Củng cố – Dặn dò : -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. -Nhận xét tiết học : -Dặn HS về học thuộc lời ca và tập các động tác phụ hoạ. LỚP 2 Tiết 25 : - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN. -KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát. - Biết gõ đệm theo bài hát. - Tham gia tập biểu diễn bài hát. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ.
  3. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, mõ, song loan III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ và nội -Theo dõi. dung bài hát. -Ghi tựa: Tiết 25: Ôn tập 2 bài hát: -Nhắc lại. Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân. Kể chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát -Nghe và trả lời câu hỏi. Trên con đường đến trường +Bài hát: Trên con đường đến -Cho HS giai điệu bài hát sau đó hỏi trường. HS nhận biết tên bài hát và tác giả? +Tác giả: Ngô Mạnh Thu. -HS thực hiện theo hướng dẫn của -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát kết hợp GV. gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. -Hát kết hợp vận động phụ họa. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. -Tham gia trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”. -Lắng nghe. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. -HS đoán tên bài hát: Hoa lá mùa -GV đố HS biết bài hát nào có tên xuân. một trong các mùa (xuân, hạ, thu, +Tác giả: Hoàng Hà đông)? Ai là tác giả của bài hát? -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát kết hợp -HS ôn hát theo hướng dẫn của GV. gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. phụ hoạ. -Đệm đàn, yêu cầu 2-3 nhóm lên -Biểu diễn trước lớp. biểu diễn trước lớp. -Nhận xét: -Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh. -GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện
  4. Tiếng đàn Thạch Sanh. Sau đó GV -HS tập trung, trật tự lắng nghe câu nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện. chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh dùng tiếng đàn đẩy lui quân giặc ) -GV hỏi: +Vì sao công chúa đang bị câm bỗng bật nói? -Trả lời câu hỏi: +Vì nghe được tiếng đàn của Thạch +Tại sao quân giặc chưa kịp đánh lại Sanh như đang kể về nổi oan của rút lui về nước? mình. +Vì tiếng đàn của Thạch Sanh làm -GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có quân giặc thấy nhớ quê hương, gia tác động mạnh mẽ đến tình cảm con đình không muốn đánh nhau nửa. người. -Ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò: -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài -Nhắc lại. học. -Cả lớp thực hiện. -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Hoa -Lắng nghe. lá mùa xuân. -Ghi nhớ. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về học thuộc 2 bài hát và tập kể câu chuyện. Lớp 5 Tiết 25: - ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA CHĂM PA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7. I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 7. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Bảng phụ bài TĐN số 7. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ và trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học :
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu và ghi tựa : Tiết 25 : Ôn -Nhắc lại. tập bài hát: Hoa chăm pa. Tập đọc nhạc : TĐN số 7. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hoa chăm pa. -Nghe bài hát : -GV cho HS nghe lại giai điệu bài +Tên bài: Hoa chăm pa. hát đã được học ở tiết trước, hỏi HS +Bài hát Lào. nhắc lại tên bài hát? Bài hát của đất -Khởi động giọng. nước nào? -Ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo -Cho HS khởi động giọng. phách và tiết tấu lời ca. -Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hát kết hợp gõ đệm theo phách và hướng dẫn của GV. theo nhịp. -Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Cụ thể : +Động tác 1 (câu 1) : Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước, nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 2. +Động tác 2 (Câu 2) : Hai tay từ từ để trên vai đầu đưa sang phải, theo nhịp 2. +Động tác 3 (câu 3 - 4) : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước -Hát kết hợp vận động phụ hoạ. ngực chân nhún theo nhịp. +Động tác 4 (câu 5-6) : Người đu -Từng nhóm thực hiện. đưa, chân nhún theo nhịp 2. -Hướng dẫn từng động tác để HS tập -Lắng nghe. xong có thể kết hợp hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Yêu cầu từng nhóm (mỗi nhóm 3-4 -Quan sát bài TĐN số 7. HS) lên biểu diễn trước lớp. -Trả lời câu hỏi: +Tên nốt có trong -Nhận xét : bài: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La. c. Hoạt động 2: Học bài TĐN số 7: +Nốt thấp nhất : Đô; nốt cao nhất : Em tập lái ô tô. Son. -Treo bảng phụ bài TĐN số 7. -Hỏi: +Trong bài có những nốt gì ? -Thực hiện các bước TĐN theo hướng dẫn của GV :
  6. +Hãy nói tên nốt thấp nhất và cao +Nói tên nốt. Sau đó HS đọc thang nhất có trong bài? âm theo hướng dẫn. -Hướng dẫn HS các bước TĐN sau : +Đọc và gõ tiết tấu : Đen đen đen đen trắng, đen đen đen đen trắng. +Bước 1 : GV cho HS nói thứ tự tên Thực hiện 2 lần giống nhau. nốt và đọc thang âm. +Đọc cao độ kết hợp cùng tiết tấu sau +Bước 2 : Hướng dẫn HS luyện tập khi nghe đàn giai điệu. tiết tấu bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu. +Nghe đàn giai điệu ghép lời ca, sau đó tự đọc nhạc và ghép lời ca. +Bước 3 : GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao -Tiến hành luyện tập theo các hình độ thức sau: Cả lớp, nhóm, cá kết hợp với gõ tiết tấu. nhân Chia lớp thành 2 dãy: Một dãy +Bước 4 : Đọc nhạc và ghép lời ca đọc nhạc và một dãy ghép lời ca và (GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca. đổi ngược lại. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời -Lắng nghe. ca). -Yêu cầu HS luyện tập. -Nhắc lại. -Cả lớp hát. -Lắng nghe. -Nhận xét : -Ghi nhớ. 4. Củng cố – Dặn dò : -Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học. -Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát “Hoa chăm pa”. -Nhận xét tiết học : -Dặn HS về ôn tập bài hát “Hoa chăm pa” và đọc bài TĐN số 7. LỚP 4: Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20 tháng 03 năm 2018 TIẾT 26: HỌC HÁT: BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) * * * I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách và theo nhịp . - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên.
  7. II- CHUẨN BỊ: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. -Bảng phụ chép sẵn lời ca. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ và nội dung -Theo dõi. bài hát. -Ghi tựa: Tiết 26: Học hát : Bài Chú voi -Nhắc lại. con ở Bản Đôn (Nhạc và lời : Phạm Tuyên). b. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. -Nghe hát. -Cho HS nghe hát mẫu. -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn HS đọc lời ca. -Trả lời theo cảm nhận. -Hỏi : Cảm nhận của em sau khi nghe bài -Khởi động giọng. hát ? -Theo dõi. -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 phút. -Chia bài hát : Bài hát có 2 lời. Mỗi lời có 8 -Học hát từng câu theo hướng dẫn của GV. câu hát. Hôm nay chúng ta sẽ học lời 1. -Dạy hát : Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý lấy hơi -Chú ý theo hướng dẫn để hát đúng. Phát ở những chỗ cuối câu hát. âm rõ lời, gọn tiếng. -Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần -Luyện hát : Hát đồng thanh, từng tổ, cá để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát, nhân Hát thể hiện tính chất vui tươi, sinh GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình động của bài hát. luyện hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. -Sửa sai. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Sửa những câu HS hát chưa đúng (nếu có). -Hướng dẫn HS tập hát theo hình thức lĩnh xướng: - Cá nhân: Chú voi con lại ham chơi. -Lắng nghe. - Cả lớp hát: Voi con ơi làng của ta. -Nhận xét : -Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
  8. c. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách : Chú voi con ở Bản Đôn. Chưa có ngà nên -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. còn trẻ con. x x x x x x x x -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo -Lắng nghe. nhịp: -Trả lời : Chú voi con ở Bản Đôn. Chưa có ngà nên còn trẻ con. -Cả lớp thực hiện. x x x x -Theo dõi. -Nhận xét : 4. Củng cố – Dặn dò : -Lắng nghe. -Hỏi : Tên bài hát? Tác giả? và nội dung -Ghi nhớ. bài hát? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. -Giáo dục HS yêu quý và lên tiếng bảo vệ loài voi. -Nhận xét tiết học : -Dặn HS về học thuộc bài hát và chuẩn bị trước một số động tác phụ hoạ. LỚP 2 TIẾT 26: - HỌC HÁT: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG (Nhạc: Văn Dung; Lời: Thơ Nguyễn Viết Bình) I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II- Chuẩn bị : -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Bảng phụ chép sẵn lời ca. -Nhạc cụ gõ : Thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :
  9. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội -Theo dõi. dung bài hát: Lời bài hát tự nhiên gần gũi với ngôn ngữ trẻ em. Tác giả Nguyễn Viết Bình đã cho nhân cách hóa chim chích bông, coi chích bông là bạn bè thân thiết của các em -Nhắc lại. -Ghi tựa: Tiết 26: Học hát : Bài Chim chích bông (Nhạc: Văn Dung; Lời: Thơ Nguyễn Viết Bình). b. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chim chích bông. -Nghe hát mẫu. -Cho HS nghe hát mẫu. -Trả lời theo cảm nhận -Hỏi: Cảm nhận của em sau khi nghe -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. bài hát? -Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết -Khởi động giọng. tấu. -Học hát từng câu theo hướng dẫn -Bài hát được chia thành 6 câu hát. của GV.Chú ý theo hướng dẫn để hát -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 đúng. phút. -Dạy hát : Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu -Luyện hát : Hát đồng thanh, từng tổ, bài hát. Chú ý lấy hơi những chỗ cá nhân Chú ý theo hướng dẫn để cuối câu hát và hướng dẫn HS hát 2 hát đúng. Phát âm rõ lời, gọn tiếng. tiếng luyến "bưởi" và "ơi". -Dạy xong bài hát, cho HS hát lại -Sửa sai. nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và -Lắng nghe. tiết tấu bài hát, GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát. Nhắc -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. HS hát rõ lời, đều giọng. -Sửa những câu HS hát chưa đúng (nếu có). -Nhận xét : -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời c. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ ca. đệm. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách : Chim chích bông bé tẹo teo. x x x x -Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
  10. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV. theo tiết tấu lời ca : -Lắng nghe. Chim chích bông bé tẹo teo. x x x x x x -Trả lời : -Cả lớp thực hiện. -Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng -Theo dõi. -Nhận xét : -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Ghi nhớ. -Hỏi : Tên bài hát ? Tác giả ? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Giáo dục HS bảo vệ các loài chim có ích -Nhận xét tiết học : -Dặn HS về học thuộc lời ca và chuẩn bị trước một số động tác phụ hoạ. LỚP 5 Tiết 26: HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA (Nhạc và lời: Thanh Sơn) I- Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương. II- Chuẩn bị: -Đàn phím điện tử Organ. -Hát chuẩn xác và đàn thuần thục bài hát. -Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. -Bảng phụ chép lời ca. -Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ và trống nhỏ III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội -Theo dõi. dung bài hát. -Ghi tựa: Tiết 26: Học hát: Bài Em -Nhắc lại.
  11. vẫn nhớ trường xưa (Nhạc và lời: Thanh Sơn). b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. -Nghe hát mẫu. -Cho HS nghe hát mẫu. -Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. -Hướng dẫn HS đọc lời ca. -Trả lời theo cảm nhận. -Hỏi: Lời của bài hát nói lên điều gì? -Theo dõi. -GV chốt lại nội dung của bài hát: -Hướng dẫn HS khởi động giọng 1-2 -Khởi động giọng. phút. -Chia bài hát: Bài hát có 2 đoạn, có 4 -Tập hát từng câu theo hướng dẫn câu, mỗi câu là một dòng trên bảng của GV. Chú ý để hát đúng, phát âm phụ. rõ lời, tròn tiếng. -Dạy hát: Dạy HS hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi câu cho HS hát 2-3 lần. Chú ý hướng dẫn HS hát những chỗ ngắt câu và những âm có -Luyện hát: luyến, láy, giữ hơi và lấy hơi nhanh. +Hát đồng thanh. -Tập xong, cho HS hát lại nhiều lần +Hát từng tổ. để thuộc lời và giai điệu bài hát, giữ +Hát cá nhân nhịp đều cho HS trong quá trình -Sửa sai (nếu có). luyện hát. -Lắng nghe. -Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu). -Hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Nhận xét: c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: Trường làng em có hàng tre xanh -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời cây rợp ca. x x x x x -Lắng nghe. bóng mát yêu đời yên lành. x x x -Nhắc lại -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm -Cả lớp thực hiện. theo tiết tấu lời ca: -Nhận xét: -Lắng nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: -Ghi nhớ. -Hỏi: Tên bài hát? Tác giả? -Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp
  12. gõ đệm theo phách. -Nhận xét tiết học: -Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. KÝ DUYỆT Khối trưởng: BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: