Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa
TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8
I- MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học.
-Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8.
II- CHUẨN BỊ:
- Đàn phím điện tử Organ.
- Tranh bài TĐN số 7 và số 8.
- Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ ...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_2_den_5_tuan_3132_nam_hoc_2017_2018_phan.doc
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 đến 5 - Tuần 31+32 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa
- TUẦN 31 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 04 năm 2018 TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8 I- MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. -Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8. II- CHUẨN BỊ: - Đàn phím điện tử Organ. - Tranh bài TĐN số 7 và số 8. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 31: Ôn tập 2 - HS nhắc lại tên bài bài TĐN số 7, số 8. b. Hoạt động 1 : Ôn tập TĐN số 7 -GV cho HS nghe lại bài TĐN số 7. - Nghe tiếng đàn. - GV đệm đàn cho HS đọc đồng ca bài - Đọc bài TĐN số 7. nhạc hai lần . - Cho HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn và theo nhịp . của GV. - GV cho HS dãy này hát còn HS dãy kia - Đọc theo dãy lớp theo yêu cầu của GV. đọc kết hợp gõ đệm và ngược lại . - GV tổ chức cho HS biểu diễn theo tốp ca - Thực hiện. , song ca và cá nhân. - GV quan sát giúp HS đọc và ghép lời ca - Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. thành thạo . - Gv kiểm tra HS đọc và gõ đệm cá nhân - Thực hiện và lắng nghe. và tuyên dương . c. Hoạt động 2 : Ôn tập bài TĐN số 8 - GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 8 - Quan sát bài TĐN số 8. cho HS quan sát . - GV hỏi HS về nốt nhạc thấp nhất, cao - Trả lời:
- nhất trong bài ? + Nốt nhạc thấp nhất là Đô, cao nhất là La. + Bài có 3 hình nốt: Trắng, đen và nốt móc Bài TĐN số 8 có những hình nốt gì ? đơn. - GV cho HS đọc cao độ theo thang âm các - Luyện tập cao độ. nốt có trong bài nhạc. Đô – Rê - Mi - Son - La - GV cho HS luyện đọc đi lên và đi xuống - Luyện cao độ theo hướng dẫn của GV. vài lần . - GV cho HS đọc tiết tấu trong bài nhạc. - Luyện tập tiết tấu. - GV cho HS đọc từng bước, từ chậm từng - Đọc nhạc theo hướng dẫn của GV. câu rồi hơi nhanh, sau khi đọc thành thạo 2 câu GV cho HS đọc ghép lời ca. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc và hát lời - Thực hiện. thành thạo. -GV cho từng dãy đọc và nhận xét . - Từng dãy đọc. -GV kiểm tra HS đọc và hát cá nhân và - HS đọc cá nhân . mời HS nhận xét bạn sau đó GV nhận xét . - GV đệm giai điệu và cho lớp đọc nhạc và - Đọc nhạc và hát lời ca. kết hợp hát lời ca vài lần . 4. Củng cố – dặn dò : - GV hỏi lại nội dung bài học, sau đó cho - Nhắc lại tên bài học. HS đọc lại bài nhạc và kết hợp gõ đệm một lần . - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS - Lắng nghe. tham gia tích cực, nhắc nhở HS chưa tập trung cần chú ý hơn nữa. - Dặn HS về nhà đọc lại 2 bài nhạc và ghép - Ghi nhớ. lời ca, chuẩn bị bài sau tốt hơn nữa . LỚP 2: TIẾT 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG I- MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát. II- CHUẨN BỊ: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 2. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ
- III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 31: Ôn tập bài - Nhắc lại tựa bài. hát: Bắc kim thang. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang. - Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe giai điệu đoán tên bài hát và xuất sứ bài hát? của bài hát để trả lời. - Hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV. lời, giai điệu và hát đúng nhịp. GV đệm đàn + Hát đồng thanh. cho HS hát theo nhạc. + Hát theo nhóm, tổ. + Hát cá nhân. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa (đã - Hát kết hợp vận động phụ họa. hướng dẫn ở tiết trước). - Mời HS biểu diễn trước lớp. - HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân). - GV nhận xét: - Lắng nghe. c. Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang. - GV treo bảng phụ ghi lời mới. Cho HS hát - Theo dõi. nhỏ lời mới theo giai điệu của bài Bắc kim thang. - GV treo bảng phụ ghi lời ca mới – có thể cho HS hát nhỏ lời theo giai điệu của bài Bắc kim thang đã học xem thử các em có tự ghép lời được không? Lời 1: Có con chim là chim chích chòe Trưa nắng hè mà đi đến trường Ấy thế mà không chịu đội mũ Tối đến mời về nhà nằm rên Ôi ôi đau quá nhức cả đầu Chích chòe ta cảm liền suốt ba ngày đêm. Lời 2: Đứng bên sông kìa trông chú cò Chân bước dò cò ta đi mò Vớ cái gì ăn liền vội vã
- Uống nước lã rồi lại quả xanh Ăn tham nên tối đến về nhà Đau bụng rên hừ hừ suốt ba ngày đêm ( Đặt lời: Việt Anh) - Sau khi tập xong lời mới, GV hướng dẫn - HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách. HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách( sử dụng song loan). - Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo loại dụng cụ gõ khác nhau. Khi GV mời phách(sử dụng thanh phách, song loan, ) nhóm nào hát, nhóm đó sẽ sủ dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách để tiết học sinh động hơn. 4. Củng cố – dặn dò : - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách - HS thực hiện theo yêu cầu. của bài hát một lần. - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS -Lắng nghe. tham gia tích cực, nhắc nhở HS chưa tập trung cần chú ý hơn nữa . - Dặn HS về nhà đọc lại 2 bài nhạc và ghép - HS nghe và ghi nhớ. lời ca, chuẩn bị bài sau tốt hơn nữa . Lớp 5 TIẾT 31: - ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ - NGHE NHẠC I- MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II- CHUẨN BỊ: - Đàn phím điện tử Organ. - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
- - Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 31: Ôn - Nhắc lại. tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. Nghe nhạc. b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát - Nghe bài hát và trả lời. đã được học ở tiết trước. Hỏi HS + Bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. nhắc lại tên bài hát và tác giả sau +Nhạc: Lê Minh Châu. khi nghe lại giai điệu bài hát đã học ở tiết trước. - Khởi động giọng 1-2 phút. - Cho HS khởi động giọng. - Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV. - Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại - Hát hợp gõ đệm theo phách, nhịp và bài hát. theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ - Trình bày bài hát theo hướng dẫn của đệm theo phách, nhịp và theo tiết GV. tấu lời ca. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. + Nhóm 1 hát: Chẳng nhìn tiếng hát. + Nhóm 2: Bè trầm xanh lá dày. + Nhóm 1: Tiếng ve ngân rặng tre ngà. + Nhóm 2: Lời dịu dàng niềm tha thiết. +Lĩnh xướng: Lời ve ngân biếc - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn xanh. giản theo hướng dẫn của GV. + Đồng ca: Dàn đồng ca ve ve ve ve ve. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa các động tác sau: + Câu 1 + 2: Tay trái đưa lên ngang mặt rồi đổi tay phải tương tự. + Câu 3 + 4: Tay trái đưa lên miệng giả động tác ve kêu, tay phải đưa vào trước ngực. + Câu 5 + 6: Hai bàn tay đưa lên - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn thành hình loa trước miệng. trươc lớp. + Câu 7+8: Nghiêng người vỗ tay - Lắng nghe.
- hai bên trái, phải. - Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Nghe bài hát lần thứ nhất. - Nhận xét: c. Hoạt động 2: Nghe nhạc: Mùa hoa phượng nở. - Giới thiệu bài hát: Bài hát Mùa hoa phượng nở là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX. Bài hát được nhạc sĩ Hoàng - Nghe bài hát. vân sáng tác có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động - Trả lời theo cẩm nhận. về hình ảnh màu đỏ mùa hè, nhớ lời dặn của Bác Hồ kính yêu. - Theo dõi. - Cho HS nghe bài hát lần thứ nhất qua đĩa nhạc. - Hỏi HS: Cảm nhận và nội dung của bài hát? - GV chốt nội dung của bài hát: Bài - Nghe bài hát lần thứ 2. hát nói về một mùa phượng nở báo hiệu mùa hè đã đến, những tiếng - Nhắc lại. chim tu hú, tiếng ve, màu đỏ của - Cả lớp thực hiện. hoa phượng, của hoa gạo. - Cho HS nghe bài hát lần thứ 2. 4. Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe. - Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài - Ghi nhớ. học. - Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ”. - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về nhà học thuộc các bài hát. TUẦN 32 Ngày dạy: Thứ tö, ngày 2 tháng 05 năm 2018 LỚP 4: TIẾT 32: HỌC BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn)
- I- MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca . - Giáo dục HS biết xây đắp những ước mơ đẹp của mình để là con ngoan, trò giỏi. II- CHUẨN BỊ: - Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ máy nghe, III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. :Ổn định 2. kiểm tra bài cũ : 3. bài mới a. giới thiệu bài : - giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung -Theo dõi. bài hát -ghi tựa: Tiết 32: Học bài hát do địa -Nhắc lại phương tự chọn b. hoạt động 1 : dạy bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh. -Cho HS nghe hát mẫu. -Nghe haùt maãu. -Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca: Baøi haùt coù 10 caâu haùt, - Hướng dẫn HS đọc lời ca. -Höôùng daãn HS khôûi ñoäng gioïng. -Ñoïc lôøi ca. -Daïy haùt: Daïy haùt töøng caâu vaø noái -Khôûi ñoäng gioïng. tieáp cho ñeán heát baøi. -Taäp haùt töøng caâu theo höôùng daãn -Löu yù nhöõng ngân dài và nghỉ nửa cuûa GV. phách. -Chuù yù theo höôùng daãn ñeå haùt ñuùng. Phaùt aâm roõ lôøi, troøn tieáng. -Taäp xong cho HS haùt laïi nhieàu laàn -Luyeän haùt: ñeå thuoäc lôøi vaø giai ñieäu. GV giöõ +Haùt ñoàng thanh. nhòp ñeàu cho HS trong quaù trình +Haùt theo daõy. luyeän haùt. +Haùt caù nhaân. -Laéng nghe. -Nhaän xeùt:
- c. Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp goõ -Haùt vaø goõ ñeäm theo phaùch. ñeäm. -Höôùng daãn HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. GV laøm maãu: Trời thu trong xanh xanh ngoài cửa -Haùt vaø goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca. sổ. x x x x x x -Haùt vaø vaän ñoäng nhòp nhaøng. xx -Ñeäm ñaøn, yeâu caàu töøng toå haùt keát -Laéng nghe. hôïp goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca. -Höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän -Nhaéc laïi. ñoäng nhòp nhaøng. -Caû lôùp thöïc hieän. -Nhaän xeùt: 4. Cuûng coá – Daën doø: -Theo dõi. -Hoûi teân baøi haùt ? taùc giaû ? -Ñeäm ñaøn, yeâu caàu caû lôùp haùt keát -Laéng nghe. hôïp goõ ñeäm theo phách. -Ghi nhôù. -Giáo dục HS biết đắp những giấc mơ đẹp. -Nhaän xeùt tieát hoïc : -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc lôøi ca. LỚP 2: TIẾT 32: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON - NGHE NHẠC I- MỤ TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi. II- CHUẨN BỊ: -Ñaøn phím ñieän töû Organ. -Maùy nghe, ñóa nhaïc Taäp baøi haùt lôùp 2. -Haùt chuaån xaùc vaø ñeäm ñaøn thuaàn thuïc 2 baøi haùt.
- -Nhaïc cuï goõ : Thanh phaùch, song loan, moõ, troáng nhoû III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh toå chöùc : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Baøi môùi : a. Giôùi thieäu baøi : -Giôùi thieäu baøi haùt, taùc giaû vaø noäi dung baøi haùt. -Theo dõi. -Ghi töïa: Tieát 32: Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông, Chú ếch con. Nghe -Nhaéc laïi. nhạc. b. Hoaït ñoäng 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông. - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai - HS nghe và trả lời. điệu của bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng - HS hát theo hướng dẫn của GV: nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, + Hát đồng thanh. nhóm, cá nhân (kết hợp đánh giá HS + Hát theo dãy, tổ. trong quá trình ôn hát). GV đệm đàn. + Hát cá nhân. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động phụ họa. động phụ họa. - GV tìm những bài thơ 3 chữ cho - HS tập đọc thơ theo tiết tấu bài HS đọc theo tiết tấu bài “Chim chích “Chim chích bông”. bông” kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Ví dụ: Hòn đá to Hòn đá nặng Chỉ một người Nhấc không đặng Hòn đá to Hòn đá nặng Nhiều người nhấc Nhấc lên đặng. (GV giải thích từ “đặng” có nghĩa là “được” và ý nghĩa của bài thơ: Nếu biết đoàn kết, chung sức, chung lòng
- thì việc gì khó cũng làm được.) c. Hoaït ñoäng 2: Ôn tập bài hát Chú ếch con. - GV đố HS biết bài hát nào của tác giả Phan Nhân kể về một con vật rất chăm chỉ học hành, thích hát? - HS đoán tên bài hát: Chú ếch con. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp với gõ - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, nhận xét. -GV nhận xét: - HS lên biểu diễn trước lớp (tốp ca, d. Hoạt động 3: Nghe nhạc. đơn ca). - GV ổn định tư thế, thái độ cho HS -Lắng nghe. khi nghe nhạc. - GV giới thiệu cho HS biết bài hát “Hái hoa bên rừng” là một bài dân ca - Tập trung, trật tự. Gia rai (Tây Nguyên) theo điệu bài “Hái cà”, lời mới của Hoàng Anh. - HS lắng nghe. - Cho HS nghe bài hát lần thứ nhất. - GV hỏi: + Bài hát vui tươi sôi nổi hay êm dịu, nhẹ nhàng? - Nghe bài hát. + Em nghe bài hát có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sau - HS trả lời. đó nhận xét qua tác phẩm. 4. Cuûng coá – Daën doø: -Hoûi teân baøi haùt ? taùc giaû ? -Ñeäm ñaøn, yeâu caàu caû lôùp haùt keát - Nghe lần 2, nghe nhận xét. hôïp goõ ñeäm theo phách bài hát “Chuù ếch con”. -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc laïi. -Caû lôùp thöïc hieän. - lắng nghe
- LỚP 5: TIẾT 32: HỌC BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO (Nhạc: Ma-lai-xi-a; lời Việt: Vũ Trọng Tường) I- MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp các hoạt động. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. II- CHUẨN BỊ: -Ñaøn phím ñieän töû Organ. -Maùy nghe, ñóa nhaïc Taäp baøi haùt lôùp 5. -Haùt chuaån xaùc vaø ñeäm ñaøn thuaàn thuïc baøi haùt. -Nhaïc cuï goõ : Thanh phaùch, song loan, moõ, troáng nhoû -Baûng phuï cheùp lôøi ca. III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. OÅn ñònh toå chöùc : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Baøi môùi : a. Giôùi thieäu baøi : -Giôùi thieäu baøi haùt, taùc giaû vaø noäi -Theo doõi. dung baøi haùt. -Ghi töïa: Tieát 32: Hoïc baøi haùt do ñòa -Nhaéc laïi. phöông töï choïn. b. Hoaït ñoäng 1: Daïy baøi haùt Ñaát nöôùc töôi ñeïp sao. -Cho HS nghe haùt maãu (môû ñóa -Nghe haùt maãu. nhaïc). -Ñoïc lôøi ca. -Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca: Baøi haùt coù 2 lôøi ca, moãi lôøi coù 4 caâu haùt. -Khôûi ñoäng gioïng. -Höôùng daãn HS khôûi ñoäng gioïng. -Taäp haùt töøng caâu theo höôùng daãn -Daïy haùt: Daïy haùt töøng caâu vaø noái cuûa GV.
- tieáp cho ñeán heát baøi. -Chuù yù theo höôùng daãn ñeå haùt ñuùng. -Löu yù nhöõng choã ngaân daøi vaø haùt Phaùt aâm roõ lôøi, troøn tieáng. thaáp gioïng. -Luyeän haùt: -Taäp xong cho HS haùt laïi nhieàu laàn +Haùt ñoàng thanh. ñeå thuoäc lôøi vaø giai ñieäu. GV giöõ +Haùt theo daõy. nhòp ñeàu cho HS trong quaù trình +Haùt caù nhaân. luyeän haùt. -Laéng nghe. -Nhaän xeùt: -Haùt vaø goõ ñeäm theo phaùch. c. Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp goõ ñeäm. -Höôùng daãn HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. GV laøm maãu: -Haùt vaø goõ ñeäm theo nhịp. Ñeïp sao ñaát nöôùc nhö baøi thô. x x x x x -Ñeäm ñaøn, yeâu caàu töøng toå haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhịp: Ñeïp sao ñaát nöôùc nhö baøi thô. x x -Haùt vaø vaän ñoäng nhòp nhaøng. Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm -Laéng nghe. x x -Nhaéc laïi. -Höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän -Caû lôùp thöïc hieän. ñoäng nhòp nhaøng. -Nhaän xeùt: - Ghi nhớ. 4. Cuûng coá – Daën doø: -Hoûi teân baøi haùt ? taùc giaû ? -Laéng nghe. -Ñeäm ñaøn, yeâu caàu caû lôùp haùt keát -Ghi nhôù. hôïp goõ ñeäm theo nhòp. - Giáo dục HS phải biết yêu quê hương đất nước -Nhaän xeùt tieát hoïc : -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc lôøi ca.
- Kyù duyeät Kyù duyeät KHOÁI TRÖÔÛNG KHOÁI TRÖÔÛNG Noäi dung: Noäi dung: Hình thöùc: Hình thöùc: