Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 41 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

           Học xong bài này học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm địa hình cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngti, lục địa Nam Mĩ.

2. Kĩ năng

- Phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ.

- Kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, giữa khu vực Đông và khu vực Tây Nam Mĩ.

3. Thái độ

Yêu thích bộ môn học

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:         

Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.

2. Học sinh: Xem bài mới trước, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk.

III. TỔ CHỨC  CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (1’)

    Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới.

Trung và Nam Mĩ còn được gọi là châu Mĩ Latinh, là lãnh hổ có diện tích rộng lớn, thiên nhiên đa dạng có nhiều nét độc đáo. Vậy sự đa dạng và độc đáo đó được thế hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trng nội dung bài hôm nay.

docx 19 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 41 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_41_den_46_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 41 đến 46 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 21 Tiết: 41 BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm địa hình cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngti, lục địa Nam Mĩ. 2. Kĩ năng - Phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, giữa khu vực Đông và khu vực Tây Nam Mĩ. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn học 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Trung và Nam Mĩ còn được gọi là châu Mĩ Latinh, là lãnh hổ có diện tích rộng lớn, thiên nhiên đa dạng có nhiều nét độc đáo. Vậy sự đa dạng và độc đáo đó được thế hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trng nội dung bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên. (Nhóm, Cặp, Cá nhân) (41’) Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm địa hình cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăngti, lục địa Nam Mĩ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Địa 7 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, kết hợp H41.1 1. Khái quát tự nhiên. sgk: - Xác định vị trí, giới hạn của Trung và Nam?Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào? - Diện tích 20,5 triệu Km2 - Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào của Châu Mĩ? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Hoạt động 1: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. Ăng-ti.(13’) GV cho HS: Quan sát lược đồ, H41.1 sgk, kết hợp - Phần lớn nằm trong môi trường thông tin “Thảo luận nhóm” cho biết: nhiệt đới, có gió Tín Phong đông - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong nam thường xuyên thổi. môi trường nào?Có gió gì hoạt động thường xuyên? - Eo đất Trung Mĩ nơi tận cùng của Hướng gió? dãy Coóc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt - Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo động. Ăng-ti như thế nào? - Quần đảo Ăng-ti gồm vô số đảo - Giải thích vì sao phía đông eo đất Trung Mĩ và quanh biển Ca-ri-bê, các đảo có địa các đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê lại có mưa nhiều hình núi cao và đồng bằng ven biển. hơn phía tây? - Khí hậu và thực vật có sự phân hóa - Vậy khí hậu và thực vật phân hóa theo hướng theo hướng đông- tây. nào? Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. GV nhận xét-ghi điểm- kết luận. Hoạt động 2: Khu vực Nam Mĩ. (10’) b. Khu vực Nam Mĩ. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, H41.1 sgk và lát cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 20 0N, kết hợp thông tin “Thảo luận cặp”(3’) - Đặc điểm địa hình Nam Mĩ? - Địa hình Nam Mĩ có điểm gì giống và khác địa - Hệ thống núi trẻ An-đét phía tây hình Bắc Mĩ? + Cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ, cao TB Bắc Mĩ Nam Mĩ 3000-5000m. Địa hình Núi già Các sơn nguyên + Xen kẽ giữa các núi là cao nguyên phía Apa-lát và thung lũng (cao nguyên trung đông An-đét) Hệ thống - Hệ thống An-đét cao +Thiên nhiên phân hóa phức tạp. Co óc-đi- hơn, đồ sộ hơn nhưng - Các đồng bằng ở giữa: đồng bằng Địa hình e chiếm diện tích nhỏ hơn Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng nhất Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Địa 7 Năm học 2020-2021 nền văn hóa nào?Nguồn gốc của nền hóa Anh-điêng, Phi và Âu. văn hóa đó như thế nào? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ dân cư Châu Mĩ, kết hợp quan sát H43.1 sgk “Thảo luận nhóm”(3’) - Dân cư phân bố không đồng đều. cho biết: + Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và - Đặc điểm phân bố dân cư Trung và trên các cao nguyên. Nam Mĩ? + Thưa thớt ở các vùng trong nội địa. - Tình hình phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì giống và - Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều khác phân bố dân cư Bắc Mĩ? kiện khí hậu và địa hình của môi trường - Tại sao dân cư sống thưa thớt trên sinh sống. một số vùng của Châu Mĩ mà H43.1 - Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên sgk biểu hiện? cao(1,7%). - Đặc điểm phát triển dân số ở Trung và Nam Mĩ? Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Đô thi hóa ở Trung và Nam Mĩ. (Nhóm)(21’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội (các đô thị) ở Trung và Nam Mĩ. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, 2. Đô thị hóa. dựa vào H43.1 sgk “Thảo luận - Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất TG. Tỉ lệ nhóm”(3’) cho biết: dân thành thị chiếm 75% dân số. - Sự phân bố các đô thị từ 3 triệu - Các đô thị lớn: Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia- người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có nê-rô, Bu-ê-nốt Ai-rét. gì khác với ở Bắc Mĩ? - Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ - Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn Mĩ có số dân trên 5 triệu người?Quá đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng. trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào? - Nêu những vấn đề xã hội nãy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ? Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển8
  4. Địa 7 Năm học 2020-2021 GV nhận xét-ghi điểm-chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dann cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. Câu 1: Bộ tộc nào là người bản địa của Trung và Nam Mĩ. A. Người In-ca. B. Người Mai-a. C. Người A-xơ-tếch. D. Người Anh-điêng. Câu 2: Người da đen châu Phi bị bán sang châu Mĩ vào thời gian nào? A. Trước năm 1492. B. Cuối thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. Từ đầu thế kỉ XIX. Câu 3: Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm Trung và Nam Mĩ vào thời gian nào? A. Trước năm 1492. B. Từ 1492 đến thế kỉ XVI. C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. Từ đầu thế kỉ XIX. Câu 4: Các nước Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành được độc lập từ khi nào? A. Trước năm 1492. B. Từ 1492 đến thế kỉ XVI. C. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. Từ đầu thế kỉ XIX. Câu 5: Nước đầu tiên giành được độc lập ở Trung và Nam Mĩ là nước nào? A. Cu Ba. B. Bra-xin. C. Ha-i-ti. D. Chi-Lê. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 44, trả lời các câu hỏi in nghiêng. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển9
  5. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/12/2020 Tuần: 22 BÀI 44 Tiết: 44 KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng Sử dụng lược đồ trình bày đặc điểm phân bố ngành nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ. 3. Thái độ - Yêu thích học bộ môn. - Ý thức được trong việc sử dụng và phân chia ruộng đất phải công bằng, hợp lí. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. Phiếu học tập Tiểu điền trang Đại điền trang (mi-ni-fun-đia) (la-ti-fun-đia) Quy mô diện tích Quyền sở hữu Hình thức canh tác Nông sản chủ yếu Mục đích sản xuất 2. HS: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra 15 phút (lí thuyết) 2. Hình thành kiến thức: (27’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10
  6. Địa 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.(Nhóm, Cá nhân)(27’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ. Hoạt động 1: Các hình thức sở hữu trong 1. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. nông nghiệp. a. Các hinh thức sở hữu trong GV yêu cầu HS: Quan sát và phân tích nông nghiệp. H44.1, H44.2, H44.3 sgk cho nhận xét về - Có hai hinh thức sản xuất chính các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp trong nông nghiệp: Tiểu điền trang ở Nam Mĩ thể hiện ở các hình ảnh trên. (mi-ni-fun-đia) và đại điền trang (la- - Có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp ti- fun-đia) chính? - H44.1, H44.2 sgk đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào? Hình thức đó còn có tên là gì? - H44.3 sgk đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào? Hình thức đó còn có tên là gì? HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét-chốt nội dung kiến thức. GVyêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk “Thảo luận nhóm”(3’) hãy hoàn thành phiếu học tập. - Qua bảng so sánh trên nêu nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? - Nhằm làm giảm sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất các quốc gia Trung và Nam Mĩ đã làm gì? Thực hiện có thành công không? Đại diện nhóm trình bày-bổ sung. GV nhận xét-ghi điểm-chốt lại nội dung - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất kiến thức. hợp lí. *Liên hệ: Ở Việt Nam về việc phân chia - Nền nông nghiệp của nhiều nước ruộng đất- Từ đó GD HS. còn bị lệ thuộc vào nước ngoài. Hoạt động 2: Các ngành nông nghiệp. b. Các ngành nông nghiệp. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, dựa vào H44.4 sgk cho biết: - Trung và Nam Mĩ có các loại cây trồng - Trồng trọt: cây công nghiệp, cây chủ yếu nào và phân bố ở đâu?Ngành trồng ăn quả, cây lương thực Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11
  7. Địa 7 Năm học 2020-2021 trọt có đặc điểm gì?(HS xác định lược đồ) + Ngành trồng trọt mang tính chất (Ghi điểm) độc canh do lệ thuộc vào nước - Dựa vào H44.4 sgk cho biết các loại gia ngoài. súc chuyên được nuôi ở Trung và Nam Mĩ. + Phần lớn các nước Trung và Nam Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao? Mĩ phải nhập lương thực và thực HS hoạt động cá nhân. phẩm. GV nhận xét- kết luận. - Ngành chăn nuôi và đánh cá. Liên hệ: Ở Việt Nam (địa phương) về việc trồng trọt- Từ đó GD HS. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kinh tế Bắc Mĩ. Câu 1: Cu-ba là quốc gia nổi tiếng với cây trồng nào? A. Cà phê B. Cao su C. Mía D. Lúa mì Câu 2: Trong tổng dân số Trung và Nam Mĩ, các đại điền chủ chiếm gần A. 10%. B. 20%. C. 5%. D. 15%. Câu 3: Giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề ruộng đất ở Nam Mỹ là A. Cải cách ruộng đất B. Khai hoang C. Mua lại đất đại điền chủ D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Các công ti tư bản của Hoa Kì và Anh mua những vùng đất rộng lớn ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu không phải để A. Thành lập các khu nghỉ dưỡng. B. Lập đồn điền trồng trọt. C. Xây dựng cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu. D. Chăn nuôi. Câu 5: Quốc gia nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất? A. Bra-xin. B. Vê-nê-xu-ê-la. C. Ac-hen-ti-na. D. Cu-ba. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 41, trả lời các câu hỏi in nghiêng. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12
  8. Địa 7 Năm học 2020-2021 . Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 23 BÀI 45 Tiết: 45 KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. - Trình bày được vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm. - Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR) của Nam Mĩ. 2. Kĩ năng - Sử dụng các lược đồ trình bày đặc điểm ngành công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế với MT ở Nam Mĩ và mối quan hệ giữa rừng A-ma-dôn với khí hậu toàn cầu. 3. Thái độ - Yêu thích học bộ môn. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng A-ma-dôn trong việc cân bằng khí hậu toàn cầu. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. 2. HS: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu là hai hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ . Tuy nhiên kinh tế Trung và Nam Mĩ còn có công nghiệp. Vậy công nghiệp ở đây có đặc điểm gì nổi bậc? 2. Hình thành kiến thức: (41’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13
  9. Địa 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 2. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ.(Nhóm)(15’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, kết hợp 2. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ. H45.1 sgk và thông tin sgk “Thảo luận nhóm”(3’)cho biết: - Trình bày sự phân bố sản xuất của các - Phân bố công nghiệp không đều. ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực - Các nước công nghiệp mới có nền Trung và Nam Mĩ? kinh tế phát triển nhất khu vực là - Những nước nào trong khu vực phát triển Braxin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và vê- công nghiệp tương đối toàn diện? nê-xu-ê-la. - Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung - Các nước khu vực An-đét và eo Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp đất Trung Mĩ: phát triển công nào?Tại sao ngành đó được chú trọng phát nghiệp khai khoáng phục vụ cho triển? xuất khẩu. - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê triển những ngành công nghiệp nào? Thiên phát triển công nghiệp thực phẩm và nhiên và ưu thế gì cho những ngành công sơ chế nông sản. nghiệp đó phát triển? Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. GV nhận xét-ghi điểm-chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 3. Vấn đề khai thác và bảo vệ rừng A-ma-dôn.(Cá nhân)(11’) Mục tiêu: Trình bày được vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm. GV yêu cầu HS: Bằng hiểu biết của mình, 3. Vấn đề khai thác rừng A-ma- kết hợp thông tin sgk cho biết: dôn. - Rừng A-ma-dôn được khai thác bắt đầu từ * Vai trò của rừng A-ma-dôn: khi nào?Thực tế ngày nay rừng A-ma-dôn - Nguồn dự trữ sinh học quý giá được khai thác ra sao? - Nguồn dự trữ nước để điều hòa khí - Giá trị tiềm năng to lớn của rừng A-ma- hậu cân bằng sinh thái toàn cầu. dôn? - Vùng đất rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. *Ảnh hưởng của khai thác rừng - Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma- A-ma-dôn: dôn? - Khai thác rừng tạo điều kiện phát HS hoạt động cá nhân. triển kinh tế nâng cao đời sống vùng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14
  10. Địa 7 Năm học 2020-2021 GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. đồng bằng A-ma-dôn. GV: Liên hệ GDHS bảo vệ tài nguyên - Sự hủy hoại môi trường A-ma-dôn môi trường rừng A-ma-dôn. có tác động xấu đến cân bằng sinh thái khí hậu của khu vực và TG. Hoạt động 4. Khối thị trường chung Méc-cô-xua.(Cặp đôi) (15’) Mục tiêu: Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR) của Nam Mĩ. GV yêu cầu : Đọc thông tin sgk, kết hợp . Khối thị trường chung Méc-cô- với sự hiểu biết “Thảo luận cặp” cho biết: xua. - Mục tiêu của khối kinh tế Méc-cô-xua? * Mục tiêu: - Thành viên sáng lập gồm những quốc gia - Tháo gỡ hàng rào hải quan. nào?hiện có bao nhiêu quốc gia? - Tăng cường trao đổi thương mại Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung. giữa các quốc gia trong khối. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. - Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì. * Tổ chức: thành lập 1991 gồm 4 quốc gia: Braxin, Ac-hen-ti-na, U- ru-guay, Pa-ra-guay, kết nạp thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kinh tế Trung và Nam Mĩ. Câu 1: Khối thị trường chung ở Nam Mĩ có tên gọi là gì? A. Méc-cô-xua B. AFTA C. ASEAN D. EU Câu 2: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là A. Bất ổn chính trị B. Nghèo tài nguyên C. Nợ nước ngoài D. Chiến tranh. Câu 3: Ngành công nghiệp chủ yếu của các nước trong vùng Ca-ri-bê là A. Khai khoáng B. Dệt C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản D. Khai thác dầu mỏ Câu 4: Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển? A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na). Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15
  11. Địa 7 Năm học 2020-2021 B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ. C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê. D. Cả ba khu vực đều phát triển. Câu 5: Việc khai thác rừng A-ma-zôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới? A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-zôn được coi là lá phổi xanh của thế giới. B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ. C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-zôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường. D. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-zôn. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 46, trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 23 Tiết: 46 BÀI 46 THỰC HÀNH SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY AN-ĐÉT. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở 2 sườn của dãy An-đét. 2. Kĩ năng Phân tích sự phân hóa của môi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn của dãy An- đét. 3. Thái độ - Yêu thích học bộ môn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16
  12. Địa 7 Năm học 2020-2021 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An- đét. 2. HS: Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. An-đet là dãy núi dài nhất trên Trái Đất cũng là dãy núi hùng vĩ nhất của Nam Mĩ. Với đặc điểm kéo dài và độ cao lớn nằm sát rìa tây lục địa, thiên nhiên theo hai sườn phân hóa rất đa dạng. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu sự phân hóa thực vật ở hai sườn của dãyAn-đét để thấy được nét độc đáo của thiên nhiên nới đây. 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1. Xác định các đai thực vật theo chiều cao của sườn Tây và sườn Đông của dãy An-đét. (Nhóm)(26’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở 2 sườn của dãy An-đét. GV tổ chức cho HS hoạt động BT1 và 2: Xác định các đai thực vật theo nhóm. chiều cao của sườn Tây và sườn Đông của GV yêu cầu HS: Quan sát sơ đồ dãy An-đét. H46.1, H46.2 sgk, kết hợp với kiến thức đã học và sự hiểu biết của Sự phân bố của thảm mình “Thảo luận nhóm” cho biết: Độ cao thực vật theo đai cao - Các đai thực vật theo chiều cao Sườn Tây Sườn Đông của sườn Tây và sườn Đông của Từ o- Thực vật Rừng nhiệt dãy An-đét?Giới hạn phân bố của 1000m nữa hoang đới từng đai thực vật? mạc Từ 1000- Cây bụi Rừng lá 1300m xương rồng rộng Từ 1300- Cây bụi Rừng lá kim 2000m xương rồng Từ 2000- Đồng cỏ Rừng lá kim 3000m cây bụi Nhóm HS trình bày- bổ sung. Từ 3000- Đồng cỏ núi Đồng cỏ GV nhận xét- chốt lại nội dung 4000m cao Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17
  13. Địa 7 Năm học 2020-2021 kiến thức. Từ 4000- Đồng cỏ núi Đồng cỏ núi 5000m cao cao Trên5000m Băng tuyết ½ đồng cỏ núi cao Băng tuyết Kết luận Hoạt động 2. Giải thích thảm thực vật ở độ cao từ 0- 1000m của sườn Tây và sườn Đông dãy An-đét. (cặp đôi) (15’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao từ 0- 1000m ở 2 sườn của dãy An-đét. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ tự nhiên BT3: Giải thích tại sao từ độ cao và H41.1, H41.2 sgk, kết hợp với bảng so 0-1000m, sườn Đông có rừng nhiệt sánh ở bài tập 1 và kiến thức đã học “Thảo đới phát triển còn ở sườn Tây là luận cặp đôi” theo nội dung sau: thực vật nữa hoang mạc. - Giải thích tại sao từ độ cao 0-1000m, sườn * Dòng biển lạnh Pê-ru phía tây Đông có rừng nhiệt đới phát triển còn ở chảy rất mạnh ven bờ biển, xua khối sườn Tây là thực vật nữa hoang mạc?( HS nước nóng trên mặt ra xa bờ, do đó xác định lược đồ những yếu tố ảnh hưởng khí hậu khô mưa rất ít à hình thành khí hậu hình thành thảm TV) thảm thực vật nữa hoang mạc ở Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung. sườn Tây. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. * Gió Tín Phong hướng Đông Bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy-a-na chảy ven bờ phía đông bắc lục địa Nam Mĩ. Do đó khí hậu mang tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển ở sườn Đông. Kết luận: So với sườn Tây, sườn Đông có lượng mưa lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dương được tăng thêm do dòng biển nóng chảy ven bờ. Gió Tín Phong thổi thường xuyên mang hơi ẩm vào, khiến mưa nhiều. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kinh tế Trung và Nam Mĩ. Câu 1: Thực vật nửa hoang mạc là đặc điểm chủ yếu khi sườn núi cao bao nhiêu m A.0-1000m B.1000-1500m Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18
  14. Địa 7 Năm học 2020-2021 C.1500-2000m D.Trên 2000m Câu 2:Trên 2500m trên 3500m chủ yếu là thảm thực vật nào? A.Cây bụi, xương rồng B.Đồng cỏ, cây bụi. C.Đồng cỏ núi cao D.Rừng lá rộng Câu 3:Rừng lá kim chủ yếu ở vùng núi cao bao nhiêu mét? A.Từ 3000m - 4000m B.Trên 4000m C.Từ 0 -1000m D.Từ 1000m - 1300m Câu 4:Từ trên 5500m là A.Băng tuyết B.Rừng lá rộng C.Đồng cỏ núi cao D.Rừng nhiệt đới Câu 5:Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì A.Tác động của dòng biển lạnh Pê-ru B.Chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch C.Chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào D. a, b, c sai Năm Căn, ngày / /2021 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Ký duyệt Học bài, xem trước bài 47, trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19