Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

           Học xong bài này học sinh có khả năng

1. Kiến thức

- Biết căn bản về dân số và tháp tuổi; Dân số là nguồn lao động của một địa phương.

-  Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và  hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.

2. Kĩ năng

Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi; cách xây dựng tháp dân số.

3. Thái độ

Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:         

 Bản đồ dân cư và các đô thị thế giới, tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi 

2. Học sinh: Xem bài mới trước. 

 

docx 47 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/9/2020 Tuần: 01 Tiết:01 và 02 PHẦN MỘT THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG BÀI 1 DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết căn bản về dân số và tháp tuổi; Dân số là nguồn lao động của một địa phương. - Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển. 2. Kĩ năng Đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi; cách xây dựng tháp dân số. 3. Thái độ: Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ dân cư và các đô thị thế giới, tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (4’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Hiện nay gia tăng dân số đang là vấn đề toàn cầu của xã hội. Vậy gia tăng dân số là như thế nào? Có đem lại lợi ích, hay gây ra những khó khăn gì cho xã hội? 2. Hình thành kiến thức: (39’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dân số, nguồn lao động (cá nhân, cặp đôi)(39’)( Tiết 1) Mục tiêu: Biết căn bản về dân số và tháp tuổi; Dân số là nguồn lao động của một địa phương. HĐ1: Dân số (14’) 1. Dân số, nguồn lao động GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk và a. Dân số hiểu biết của bản thân hãy cho biết: Dân số: tổng số dân sinh sống trên một Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 - Dân số là gì? lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời - Điều tra dân số cho chúng ta biết điều điểm cụ thể. gì? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét- chốt nội dung HĐ2: Nguồn lao động(25’) b. Nguồn lao động GV hướng dẫn đọc, phân tích tháp tuổi. GV yêu cầu: “Thảo luận cặp”( 5’) Dựa vào thông tin sgk và hình 1.1 hãy cho biết: - Ý nghĩa của dân số? - Dân số là nguồn lao động quý báu để - Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra phát triển kinh tế xã hội. cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái? hình dân số, nguồn lao động của một địa - Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau phương, một quốc gia. Dân số được như thế nào? Tháp tuổi có hình dạng biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của lao động cao? dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao - Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm động hiện tại và tương lai của địa gì của dân số ? phương. Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung GV nhận xét- chốt nội dung Mở rộng: Các kiểu tháp tuổi (mở rộng, thu hẹp và ổn định) và ý nghĩa Hoạt động 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX (cặp đôi)(20’)(Tiết 2) Mục tiêu: Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh. GV yêu cầu: “Thảo luận cặp” (4’) 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong Dựa vào thông tin sgk và hình 1.2 hãy thế kỉ XIX và thế kỉ XX cho biết: - Gia tăng dân số tự nhiên: Tương quan - Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào giữa số người sinh ra và mất đi trong những yếu tố nào? một năm. - Có mấy hình thức gia tăng dân số? - Gia tăng dân số cơ học: Tương quan Gv giải thích khái niệm gia tăng dân số giữa số người chuyển đế và chuyển đi. tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới - Hình thức nào là động lực của gia tăng tăng chậm (do chiến tranh, dịch bệnh, dân số trên toàn thế giới? đói kém ) - Nhận xét tình hình gia tăng dân số thế - Từ năm đầu thế khỉ XIX dân số thế Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Câu 1: Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm của dân số: Kết cấu theo độ tuổi của dân số: bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi. Kết cấu theo giới tính của dân số: bao nhiêu nam, nữ ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi. Câu 2: Tháp tuổi gồm có 3 phần: + Phần đáy tháp: số người dân dưới độ tuổi lao động + Phần thân tháp: số người dân trong độ tuổi lao động + Phần đỉnh tháp: số người dân trên độ tuổi lao động Dân số có tỉ nhưng nếu tỉ lệ sinh thấp nhóm người dưới độ tuổi lao động thấp hơn nhóm người trong và trên độ tuổi lao động thì nguồn lao động trong tương lai sẽ thấp. Do đó tháp tuổi có phần đáy hẹp hơn phần thân thì cho biết nguồn lao động trong tương lai sẽ thấp. ĐỀ 3 Câu 1: Nhìn vào tháp tuổi chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người dưới, trong và trên độ tuổi lao động, nguồn lao động hiện tại và tương lai, cơ cấu dân số của một địa phương. Câu 2: Tháp tuổi gồm có 3 phần: + Phần đáy tháp: số người dân dưới độ tuổi lao động + Phần thân tháp: số người dân trong độ tuổi lao động + Phần đỉnh tháp: số người dân trên độ tuổi lao động Dân số có tỉ lệ sinh nhiều nhóm người dưới độ tuổi lao động cao hơn nhóm người trong và trên dộ tuổi lao động thì nguồn lao động trong tương lai sẽ cao. Do đó tháp tuổi có phần đáy mở rộng hơn phần thân thì cho biết nguồn lao động trong tương lai sẽ cao. ĐỀ 4 Câu1: - Gia tăng dân số tự nhiên: Tương quan giữa số người sinh ra và mất đi trong một năm. - Gia tăng dân số cơ học: Tương quan giữa số người chuyển đế và chuyển đi. Câu 2: - Trong nhiều thế kỉ, trước thế kỉ XIX dân số thế giới tăng chậm. - Từ năm đầu thế khỉ XIX dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân Trước thế kỉ XIX dân số thế giới tăng chậm là do: do chiến tranh, dịch bệnh, đói kém, chất lượng y tế , trình độ khoa học kỹ thuật . Từ năm đầu thế khỉ XIX dân số thế giới tăng nhanh là do: nhờ những tiến bộ về kinh tế- xã hội và y tế ĐỀ 5 Câu 1:- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể các nhà khoa học đã chia dân cư thành các chủng tộc khác nhau Trường THCS Phan Ngọc Hiển 37
  4. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (Da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu - châu Mĩ. - Chủng tộc Nê-grô-it(Da đen): sống chủ yếu ở châu Phi. - Chủng tộc Môn-gô-lô-it (Da vàng): sống chủ yếu ở châu Á. Câu 2: - Những khu vực dân cư tập trung đông dân: Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á, Trung Đông, Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Tây Phi, Đông Nam Bra-xin. Vì : Do sự khác biệt về điều kiện sống. + Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà đều có dân cư tập trung đông đúc. + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. ĐỀ 6 Câu 1: - Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện số người sống trong các đô thị chiếm 50% dân số thế giới. - Đô thị xuất hiện rất sớm trong thời cổ đại và phát triển mạnh nhất ở thế kỉ XIX – lúc công nghiệp phát triển. Đến thế kỉ XX đô thị đã xuất hiện rộng khắp trên thế giới. Câu 2: Tháp tuổi gồm có 3 phần: + Phần đáy tháp: số người dân dưới độ tuổi lao động + Phần thân tháp: số người dân trong độ tuổi lao động + Phần đỉnh tháp: số người dân trên độ tuổi lao động Dân số có tỉ nhưng nếu tỉ lệ sinh thấp nhóm người dưới độ tuổi lao động thấp hơn nhóm người trong và trên độ tuổi lao động thì nguồn lao động trong tương lai sẽ thấp. Do đó tháp tuổi có phần đáy hẹp hơn phần thân thì cho biết nguồn lao động trong tương lai sẽ thấp. ĐỀ 7 Câu 1: Nhìn vào tháp tuổi chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người dưới, trong và trên độ tuổi lao động, nguồn lao động hiện tại và tương lai, cơ cấu dân số của một địa phương Câu 2: - Trong nhiều thế kỉ, trước thế kỉ XIX dân số thế giới tăng chậm. - Từ năm đầu thế khỉ XIX dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân - Trước thế kỉ XIX dân số thế giới tăng chậm là do: do chiến tranh, dịch bệnh, đói kém, chất lượng y tế , trình độ khoa học kỹ thuật . - Từ năm đầu thế khỉ XIX dân số thế giới tăng nhanh là do: nhờ những tiến bộ về kinh tế- xã hội và y tế 2. Hình thành kiến thức: (80’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ô nhiễm không khí (tiết 1)(40’) (Cá nhân) (18’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 38
  5. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa, nguyên nhân và hậu quả. - Trình bày được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa và hậu quả của nó. GV yêu cầu: Quan sát H16.3, H16.4, 1. Ô nhiễm không khí. H17.1 kết hợp thông tin sgk cho biết: - Hai hình ảnh gợi cho e những suy nghĩ * Nguyên nhân: gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Do khói bụi từ nhà máy, xe cộ thải vào - Nguyên nhân nào làm cho bầu không không khí. khí bị ô nhiễm? - Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng - Em có đánh giá gì về tình trạng ô nguyên tử. nhiễm không khí ở đới ôn hoà? - Cháy rừng, sinh hoạt của con người. - Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những hậu quả gì? * Hậu quả: - Tác hại nghiêm trọng của mưa axít, - Tạo nên những trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôZôn? hiệu ứng nhà kính khiếm cho Trái Đất - Vậy để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi nóng lên, làm cho khí hậu toàn cầu biến trường người ta cần thực hiện những đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước biện pháp nào? đại dương dâng cao, khí thải làm thủng HS hoạt động cá nhân tầng ô dôn Gây nguy hiểm cho sức GV nhận xét- ghi điểm-chốt mội dung khỏe của con người và hệ sinh vật trên Liên hệ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ TĐ. MT không khí, bảo vệ môi trường là * Biện pháp: Nghiên cứu nguồn năng trách nhiệm chung của cả nhân loại lượng sạch hạn chế khí thải vào không không phải trách nhiệm riêng cá nhân khí, nâng cao ý thức người dân, ban hay tổ chức nào.Cung cấp thông tin về hành quy định chặc chẽ tình hình biến đổi khí hậu ở toàn cầu và ở Việt Nam và một số giải pháp đã thực hiện. Hoạt động 2: Ô nhiễm nước(Tiết 2)(Nhóm)(22’) Mục tiêu: - Nêu được hiện trạng ô nhiễm nước ở đới ôn hòa, nguyên nhân và hậu quả. - Trình bày được các nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa và hậu quả của nó. GV cho quan sát một số hình ảnh về 2. Ô nhiễm nước thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở môi trường đới ôn hòa GV yêu cầu: “Thảo luận nhóm”(5’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 39
  6. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Quan sát H17.3, 17.4 và thông tin sgk kết hợp với hiểu biết bản thân hãy hoàn - Thực trạng: Các nguồn nước bị ô thành phiếu học tập: nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước Nhận xét thực trạng ô nhiễm nguồn ngầm. nước. Kể tên các nguồn nước bị ô - Nguyên nhân: nhiễm. + Ô nhiễm nước biển là do: Váng dầu Môi Thực Nguyên Hậu Biện và giàn khoan dầu trên biển; Tập trung trường trạng nhân quả pháp nhiều đô thị trên bờ biển; Chất thải sinh bị ô hoạt và sông ngòi đổ vào biển nhiễm + Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm Ô là do hoá chất thải ra từ các nhà nhiễm máy,lượng phân hoá học và thuốc trừ sông sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các (Nhóm chất thải nông nghiệp, 1) - Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật Ô sống trong nước, thiếu nước sạch cho nhiễm đời sống và sản xuất; Tạo hiện tượng biển và “Thủy triều đen” , “Thủy triều đỏ” làm đại chết các sinh vật trong nước dương - Biện pháp khắc phục: Sử lí nước thải (Nhóm công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước 2) khi đổ vào cống rảnh, sông suối và biển Đại diện nhóm trình bày-bổ sung .vv GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung. Liên hệ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước. Ví dụ thực tế ở địa phương. 3. Luyện tậ(6’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ô nhiễm không khí và nguồn nước ở đới ôn hòa Câu: 1 Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu: 2 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Mưa axít. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Tầng ô zôn bị thủng. D. Thủy triều đỏ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 40
  7. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Câu: 3 Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng: A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém. Câu: 4 Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: A. Nước biển, nước sông. B. Nước sông, nước ngầm. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao. Câu: 5 Ở đới ôn hòa ô nhiễm môi trường: A. Nước và đất. B. Không khí và đất. C. Nước, đại dương và đất. D. Nước và không khí. Câu: 6 Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực. C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp. 4. Vận dụng 5. Tìm tòi – mở rộng 6. Hướng dẫn về nhà:(2’) Đọc trước bài 18: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 41
  8. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 25/9/2020 Tuần: 08 Tiết: 15 BÀI 18 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được lượng khí thải CO 2 (điôxít cacbon) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO 2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó. - Giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa (Khí hậu và cảnh quan) 2. Kĩ năng Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, ĐTH) qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Biểu đồ khí hậu ở đới ôn hòa ; Ảnh các kiểu rừng ôn đới. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, sưu tầm tranh ảnh về đô thị hiện đại III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm môi trường đới ôn hòa. Hôm nay cũng cố tại kiến thức về môi trường đới ôn hòa qua tranh ảnh, biểu đồ. 2. Hình thành kiến thức: (43’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa thông qua biểu đồ khí hậu.(Nhóm)(25’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 42
  9. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa (Khí hậu và cảnh quan) GV yêu cầu: “Thảo luận nhóm” (5’) Bài tập 1: Xác định các biểu đồ tương Quan sát 3 biểu đồ trang 59 dựa vào quan nhiệt ẩm dưới đây thuộc các môi kiến thức đã học hãy hoàn thành phiếu trường nào của đới ôn hòa học tập sau đó rút ra kết luận và xác định 1 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc kiểu khí hậu nào. Nhóm 1: Biểu đồ A Nhóm 2: Biểu đồ B Nhóm 3: Biểu đồ C Phiếu học tập Biểu đồ A: Thuộc môi trường Ôn đới Nhiệt độ Lượng mưa lục địa vùng gần cực. Biểu Mùa Mùa Mùa Mùa đồ hạ đông hạ đông Biểu đồ B: Thuộc môi trường Địa A Trung Hải. B C Biểu đồ C: Thuộc môi trường Ôn đới Đại diện cặp đôi trình bày - bổ sung. hải dương. GV nhận xét- ghi điểm-chốt mội dung Hoạt động 2: Nhận xét, giải thích lượng khí thải CO2 trong không khí 1840- 1997.(cặp đôi) (18’) Mục tiêu: Nêu được lượng khí thải Co 2 (điôxít cacbon) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng Co 2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó. GV yêu cầu: “Thảo luận cặp đôi” (3’) Bài tập 2: Dựa vào nội dung BT3, kết hợp với kiến thức đã học hãy: * Nhận xét: lượng khí thải CO 2 không - Nhận xét sự gia tăng lượng khí thải ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách CO2 trong không khí từ 1840- mạng công nghiệp đến 1997. 1997?Giải thích nguyên nhân của sự gia * Nguyên nhân: tăng lượng khí thải CO2 ? - Do sản xuất công nghiệp phát triển, do Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng. GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung. - Do khói bụi từ các nhà máy, xe cộ thải vào không khí. - Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ. 3. Luyện tập 4. Vận dụng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 43
  10. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 5. Tìm tòi – mở rộng 6. Hướng dẫn về nhà:(1’) Ôn lại nội dung các bài đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07/10/2020 Tuần: 08 Tiết: 16 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Hệ thống lại kiến thức đã học ở phần I, chương 1, chương 2 của phần II + Thành phần nhân văn của môi trường. + Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng; môi trường đới ôn hòa và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mối quan hệ giữa các môi trường địa lí. - Nhận biết môi trường thông qua tranh ảnh địa lí. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn, có ý thức và hành động đúng với môi trường. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: PHỤ LỤC MĐDS Nước Năm 2013- 2014 (người/ km2) Dân số Diện tích (người) (km2) Việt Nam 90,000000 331,212 . Inđônêxia 253,604,643 1,919,440 . Malayxia 29,628,392 330,803 . Trung 1,341,000000 9,640,011 . Quốc Trường THCS Phan Ngọc Hiển 44
  11. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 Hệ thống câu hỏi, bài tập, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Hệ thống lại nội dung trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú khi ôn lại kiến thức đã học. Thành phần nhân văn của môi trường gồm những thành phần nào? Đới nóng và đới ôn hòa có những đặc điểm gì nổi bật? 2. Hình thành kiến thức: (43’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Thành phần nhân văn của môi trường(cá nhân)(43’) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học ở phần I(Thành phần nhân văn của môi trường). HĐ1: Lí thuyết(33’) 1. Thành phần nhân văn của môi GV yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học trường hãy cho biết: - Dân số là nguồn lao động quý báu - Dân số có ý nghĩa gì? Qua tháp tuổi cho để phát triển kinh tế xã hội. ta biết điều gì? - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương. - Gia tăng dân số tự nhiên: Tương quan giữa số người sinh ra và mất đi trong một năm. - Gia tăng dân số cơ học: Tương quan - Có mấy hình thức gia tăng dân số? giữa số người chuyển đế và chuyển đi. - Bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh và đột biến. + Nguyên nhân: Do các nước giành - Bùng nổ dân số là gì? Nguyên nhân hậu được độc lập, chiến tranh kết thúc, quả và hướng giải quyết vấn đề? đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao. - Hậu quả: Tạo sức ép về việc làm, phúc lợi xã hội, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên + Hướng giải quyết: Các chính sách dân số, phát triển KT-XH góp phần hạ tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều Trường THCS Phan Ngọc Hiển 45
  12. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 nước - Dân cư phân bố không đều. - Nguyên nhân: Do sự khác biệt về điều kiện sống(tự nhiên, kinh tế, xã hội ) + Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, - Sự phân bố dân cư trên thế giới. đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, - Nguyên nhân của sự phân bố nói trên ? mưa nắng thuận hoà đều có dân cư tập trung đông đúc. + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. - Căn cứ đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể: màu da, tóc, mắt, mũi. Chia ra các chủng tộc chính:Môn- gô- lô- ít( Châu Á), Ơ- rô- pê- ô- ít(Châu Âu), Nê- grô- ít( Châu Phi). - Quần cư nông thôn: mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ - Căn cứ vào đâu để chia dân cư TG ra yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm thành các chủng tộc? Có mấy chủng tộc nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc , chính? Các chủng tộc này sinh sống chủ thôn xóm thường phân tán, gắn với yếu ở đâu? đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. - Quần cư đô thị: mật độ dân số cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.Nhà cửa tập trung - Sự khác nhau của 2 kiểu quần cư đô thị với mật độ cao. và nông thôn ? - Hậu quả nghiêm trọng cho môi - Đô thị hóa phát triển gây ra những hậu trường, sức khỏe, giao thông, quả gì? HĐ2: Bài tập (10’) 2. Bài tập GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu(phụ lục) Hãy tính mật độ dân số năm 2013- * MĐDS 2014 của cácnước trong bảng dưới đây và - Việt Nam: 271 người/ km2 nêu nhận xét? - Inđônêxia: 118 người/ km 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 46
  13. Kế hoạch dạy học Địa 7 Năm học 2020-2021 HS hoạt động cá nhân - Malayxia: 90 người/ km2 GV nhận xét-chốt mội dung - Trung Quốc:139 người/ km2 * Nhận xét: - Việt Nam có dân số thấp hơn Inđônêxia, Malayxia, Trung Quốc; nhưng MĐDS cao nhất, do diện tích đất tự nhiên ít nên dân cư tập trung đông đúc. - Trung Quốc có dân số cao nhất nhưng MĐDS thấp hơn do diện tích đất tự nhiên lớn, dân cư chỉ tập trung ở 1 số vùng có điều kiện thuận lợi. 3. Luyện tập 4. Vận dụng 5. Tìm tòi – mở rộng 6. Hướng dẫn về nhà:(1’) Ôn lại nội dung các bài đã học. Năm Căn, ngày / /2020 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47