Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

KIỂM TRA CUỐI KÌ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Kiểm tra lại kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1 đến bài 18 khái quát về thành phần nhân văn của môi trường và các môi trường địa lí ( môi trường đới nóng và môi trường đới ôn hòa, môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh, môi trường vùng núi, tự nhiên và kinh tế xã hội của châu Phi).

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh 

3. Thái độ

Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp, sử dụng hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Hệ thống câu hỏi đề, giấy  kiểm tra.

2. Học sinh: Học bài để làm bài kiểm tra.

III. TỔ CHỨC  CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động 

2. Nội dung: (45’)

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_33_den_36_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 17 Tiết: 33 KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1 đến bài 18 khái quát về thành phần nhân văn của môi trường và các môi trường địa lí ( môi trường đới nóng và môi trường đới ôn hòa, môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh, môi trường vùng núi, tự nhiên và kinh tế xã hội của châu Phi). 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Thái độ: Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp, sử dụng hình vẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đề, giấy kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài để làm bài kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Nội dung: (45’) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN ỌNGC HIỂN NĂM HỌC: 2020– 2021 Môn: Địa lí 7 Vận dụng Chủ Nhận biết Thông hiểu đề/Nội Vận dụng thấp Vận dụng cao dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thành - Tình hình gia - Quần cư phần nhân tăng dân số thế nông thôn văn của giới nguyên và quần cư môi nhân và hậu đô thị; đô trường quả. thị hóa. 25% - Một số siêu - Trình đô thị trên thế bày ở mức Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Địa 7 Năm học 2020-2021 giới. độ đơn giản sự phân bố dân cư, quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số trên thế giới. Số 1,0 1,5 điểm:2,5 Số câu: 3 2 1 Tỉ lệ: 25% 10% 10% Các môi - Biết vị trí của - Trình Nhận trường địa đới nóng, đới bày và xét, lí. (Môi ôn hòa và các giải phân trường đới môi trường địa thích ở tích nóng. lí trên bản đồ mức độ bản số Hoạt động thế giới . đơn liệu, kinh tế - Trình bày ở giản biểu của con mức độ đơn một số đồ về người ở giản một số đặc đặc đới nóng) đặc điểm tự điểm tự điểm 50% nhiên cơ bản nhiên tự của các môi cơ bản nhiên trường ở đới của các của nóng và ôn môi đới hòa trường nóng - Biết hiện ở đới và đới trạng ô nhiễm nóng và ôn không khí và ô đới ôn hòa. nhiễm nước ở hòa. đới ôn hòa Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Địa 7 Năm học 2020-2021 Số điểm:6 2,0 1,0 2,0 Số câu:8 4 2 1 Tỉ lệ:50% 20% 10% 10% THIÊN Trình bày Giải NHIÊN các đặc thích VÀ CON điểm tự các đặc NGƯỜI Ở nhiên, điểm tự CÁC kinh tế của nhiên, CHÂU châu Phi kinh tế LỤC. và các khu của châu 25% vực của Phi và châu Phi các khu vực của châu Phi Số điểm:6 1,5 1,0 Số câu:8 1 1 Tỉ lệ:30% 20% 10% 3. Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tiếp theo) IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 17 Tiết: 34 BÀI 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Phi. 2. Kĩ năng Trường THCS Phan Ngọc Hiển3
  4. Địa 7 Năm học 2020-2021 Kĩ năng sử dụng các lược đồ về Châu Phi để hiểu và trình bày được đặc điểm các khu vực của châu lục này. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ TN Châu Phi, lược đồ các khu vực Châu Phi. - Kênh hình sgk. - Tranh ảnh địa lí phục vụ bài học. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Châu Phi được chia làm 3 khu vực, chúng ta đã tìm hiểu Bắc và Trung Phi vậy so với Bắc Phi và trung Phi thì Nam Phi có gì nổi bật? Để giúp các em hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi . (Cá nhân, Nhóm) (20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Phi. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 4. Khu vực Nam Phi. nhân. a. Khái quát tự nhiên khu vực Nam GV yêu Cầu HS: Quan sát bản đồ TN Phi. Châu Phi và lược đồ H32.1 sgk: - Xác định vị trí ranh giới khu vực Nam Phi? Đọc tên các nước trong khu vực? HS trả lời- GV nhận xét- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV cho HS: Quan sát H26.1 và H32.1 sgk, kết hợp thông tin sgk “Thảo luận - Địa hình: nhóm” theo nội dung câu hỏi sau: + Là cao nguyên khổng lồ, cao TB> - Độ cao trung bình của khu vực Nam 1000m. Phi là bao nhiêu? + Phía đông nam là dãy Đrê-ken-béc - Toàn bộ khu vực thuộc loại địa hình nằm sát biển cao 3000m. Trường THCS Phan Ngọc Hiển4
  5. Địa 7 Năm học 2020-2021 gì? + Trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri. - Địa hình có đặc điểm gì nổi bật?Xác định trên bản đồ dãy Đrê- ken- béc, bồn địa Ca-la-ha-ri, sông Đăm-be-ri? - Khu vực Nam Phi nằm trong môi - Khí hậu và thực vật: trường khí hậu gì? + Phần lớn Nam Phi nằm trong môi - Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi trường khí hậu nhiệt đới. cùng nằm trong môi trường nhiệt đới + Cực Nam có khí hậu ĐTH. nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và + Lượng mưa và thảm thực vật phân dịu hơn khí hậu của Bắc Phi? hóa theo chiều từ Tây sang Đông. - Vai trò của dãy Đrê-ken-béc và dòng biển ảnh hưởng đối với lượng mưa và thảm thực vật như thế nào? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Khái quát kinh tế- xã hội khu vực Nam Phi . (Cá nhân) (20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế của khu vực Nam Phi. GV tổ chức cho HS hoạt động cá b. Khái quát kinh tế- xã hội khu vực nhân. Nam Phi. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, - Thành phần chủng tộc đa dạng: ba kết hợp với kiến thức đã học cho biết: chủng tộc lớn và người lai. - So với khu vực Bắc Phi và Trung Phi, - Phần lớn theo đạo Thiên Chúa. thành phần chủng tộc Nam Phi có nét - Các nước ở khu vực Nam Phi có trình khác biệt như thế nào?Dân Nam Phi chủ độ phát triển kinh tế chênh lệch. yếu theo tôn giáo nào? - Cộng hòa Nam Phi phát triển nhất. - Hãy nhận xét tình hình phát triển kinh Công nghiệp khai khoáng giữ vai trò tế ở các nước trong khu vực Nam Phi? quan trọng, cung cấp nhiều cho xuất GV yêu cầu HS: Dựa vào H32.3 sgk khẩu. cho biết: - Nêu sự phân bố các loại khoáng sản chính của khu vực Nam Phi? - Sự phân bố cây hoa quả cận nhiệt đới và chăn nuôi? HS trả lời- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(3’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển5
  6. Địa 7 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Củng cố kiến thức của các khu vực châu Phi. Trắc nghiệm Câu 1: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do: A. Chưa khai thác. B. Bị xâm lược. C. Xung đột sắc tộc. D. Phân biệt chủng tộc. Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là: A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m. B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới. C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp. D. Giới động vật rất nghèo nàn Câu 3: Quốc gia phân biệt chủng tộc nặng nhất nhất thế giới trước đây là: A. Hoa Kì. B. Cô-lôm-bi-a. C. Cộng hòa Nam Phi. D. Bra-xin. Câu 4: Cộng hoà Nam Phi là nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao, biểu hiện ở: A. Kĩ thuật canh tác cao. B. Giá trị xuất khẩu nông sản chiếm 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu. C. Cơ cấu cây trồng đa dạng. D. Có thế mạnh xuất khẩu cây ăn quả. Câu 5: Dân cư Nam Phi chủ yếu thuộc chủng tộc: A. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-gro-it và người lai. B. Nê-gro-it, Ốt-xtra-lô-it và người lai. C. Ốt-xtra-lô-it, Môn-gô-lô-it và người lai. D. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai. Câu 6: Dân cư Nam Phi chủ yếu theo tôn giáo: A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Bà La Môn. Câu 7: Dải đất hẹp cực Nam của Nam Phi có khí hậu: A. Nhiệt đới. B. Địa Trung Hải. C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới hải dương. Câu 8: Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là: A. Uranium. B. Chì. C. Vàng. D. Kim cương. Câu 9: Nam Phi chủ yếu trồng cây ăn quả: A. Cam và Xoài. B. Nho và Cam. C. Bưởi, Nho và Cam. D. Nho và Xoài. Câu 10: Ở Nam Phi, cây cà phê được trồng chủ yếu ở: A. Cực Nam của Nam Phi. B. Phía Bắc của Nam Phi. C. Bán đảo Ma-đa-ga-xca. D. Trồng ở tất cả các nước. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 34 : Thực hành : So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển6
  7. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 18 Tiết: 35 BÀI 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở Châu Phi. - Nêu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực. 2. Kĩ năng Rèn cho HS kĩ năng phân tích so sánh về kinh tế. 3. Thái độ: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ kinh tế chung Châu Phi. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Qua các bài học về các khu vực châu Phi chúng ta có thể thấy giữa các quốc gia châu Phi có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cũng cố về đặc điểm kinh tế của các khu vực châu Phi đồng thời thấy rõ hơn sự chênh lệch kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia ở châu Phi. 2. Hình thành kiến thức (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển7
  8. Địa 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động 1: Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi (2000).(Nhóm) (20’) Mục tiêu: Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở Châu Phi. GV tổ chức cho HS hoạt động 1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu nhóm. người của các nước Châu Phi (2000) GV yêu cầu HS: Quan sát H34.1 Khuvực Bắc Phi Trung Nam lược đồ thu nhập bình quân đầu Phi Phi người của các nước Châu Phi (2000), kết hợp với kiến thức đã học Mức “Thảo luận nhóm” theo nội dung Thu câu hỏi sau: nhập - Tên các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 Thu nhập LiBi, Ga- Bông Bốt-xa- USD/ người/ năm. Các quốc gia này >1000USD/ Marốc, na chủ yếu nằm ở khu vực nào của người/ Angiêri, ,Nam Châu Phi? năm Ai cập Phi - Tên các quốc gia ở Châu Phi có thu NamiBia nhập bình quân đầu người dưới 200 Thu nhập Ni- giê, Buốc-ki- MalaUy USD/ người/ năm. Các quốc gia này <200USD/ Sát naPhaxô, chủ yếu nằm ở khu vực nào của người/ Êtiôpia, Châu Phi? năm Xômali, - Nêu nhận xét về sự phân hóa thu XiêraLêôn nhập bình quân đầu người giữa ba Nhận xét - Mức chênh lệch quá lớn. khu vực kinh tế của Châu Phi? về sự phân - Khu vực Trung Phi có mức Đại diện nhóm trình bày-bổ sung hóa thu thu nhập thấp nhất trong 3 khu GV nhận xét- chốt lại nội dung nhập giữa vực kinh tế của Châu Phi. kiến thức. ba khu vực Hoạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi. (Nhóm) (20’) Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực. GV tổ chức cho HS hoạt động 2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba nhóm. khu vực Châu Phi. GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh đã học “Thảo luận nhóm” theo nội tế dung sau: - Kinh tế tương đối phát triển - So sánh đặc điểm kinh tế của ba Bắc Phi trên cơ sở ngành dầu khí và du khu vực Châu Phi?( HS điền thông lịch. tin vào bảng) - Kinh tế chậm phát triển chủ Trường THCS Phan Ngọc Hiển8
  9. Địa 7 Năm học 2020-2021 Đại diện nhóm trình bày-bổ sung Trung yếu dựa vào khai thác lâm sản, GV nhận xét- chốt lại nội dung Phi khoáng sản, trồng cây CN xuất kiến thức. khẩu. - Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất Nam Phi chênh lệch. - Phát triển nhất là CH Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu. 3. Luyện tập(3’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kinh tế của các khu vực châu Phi. Xác định các khu vực và một số quốc gia của các khu vực châu Phi. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 35 : Khái quát châu Mĩ. Năm Căn, ngày / /2020 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 18 Tiết: 36 CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ BÀI 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Xác định vị trí địa lí, giới hạn, kích thước của Châu Mĩ để hiểu rõ đây là Châu lục nằm tách biệt ở nữa cầu tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ 2 trên TG. - Trình bày được Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hóa độc đáo. 2. Kĩ năng Rèn cho HS kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư vào Châu Mĩ, để rút ra kiến thức về quy mô lãnh thổ và sự hình thành dân cư Châu Mĩ. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển9
  10. Địa 7 Năm học 2020-2021 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ TNTG, QĐC, Bản đồ TN Châu Mĩ. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Châu Mĩ là châu lục mới, được phát kiến từ cuối thế kỉ XV còn được gọi là “Tân thế giới” là châu lục có nhiều nét độc đáo. Vậy châu Mĩ có đặc điểm, độc đáo như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Một lãnh thổ rộng lớn. (Nhóm, Cá nhân)(20’) Mục tiêu: Xác định vị trí địa lí, giới hạn, kích thước của Châu Mĩ để hiểu rõ đây là Châu lục nằm tách biệt ở nữa cầu tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ 2 trên TG. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 1. Một lãnh thổ rộng lớn. nhân. GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ, lược đồ H35.1 sgk, kết hợp thông tin sgk cho biết: - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây. - Xác định vị trí, diện tích, giới hạn, - Diện tích 42 triệu km2 . diện tích của Châu Mĩ? Tại sao nói - Lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây? tận vùng cận cực Nam (139 vĩ độ) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- giảng- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS: Dựa vào H35.1 sgk, kết hợp với bản đồ TNTG “Thảo luận nhóm” theo nội dung câu hỏi: - Hãy xác định các đường chí tuyến, - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Đông đường xích đạo và 2 vòng cực? giáp Đại Tây Dương, Tây giáp Thái - Cho biết vị trí, lãnh thổ Châu Mĩ so Bình Dương. với các châu lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản? - Vị trí Châu Mĩ và Châu Phi có những điểm nào giống và khác nhau?(Phương Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10
  11. Địa 7 Năm học 2020-2021 án kiểm tra đánh giá) - Qua H35.1 sgk cho biết Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào? - Xác định vị trí kênh đào Pa-na- ma ở H35.1, cho biết ý nghĩa của kênh đào này? Nhóm HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng. (Cá nhân, cặp đôi) (20’) Mục tiêu: Trình bày được Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hóa độc đáo. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành nhân. phần chủng tộc đa dạng. GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với thông tin sgk cho biết: - Trước TK XVI có người Êxkimô và - Trước TK XVI, chủ nhân của Châu Mĩ người Anh- điêng thuộc chủng tộc là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào? Môngôlôít sinh sống. - Xác định luồng dân cư vào Châu Mĩ của họ trên bản đồ, lược đồ H35.2 sgk?(Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- giảng- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. GV cho HS: Đọc thông tin phần 2/trang 109, kết hợp với hiểu biết của mình “Thảo luận cặp” cho biết những nét cơ bản của người Exkimô và người Anh- điêng: - Hoạt động kinh tế? - Phân bố địa bàn sinh sống? - Các nền văn hóa của các bộ lạc cổ Mai- a, Axơtếch, In- ca? HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- giảng-kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động cá - Từ TK XVI đến TK XX có đầy đủ các nhân. chủng tộc chính trên TG. HS: - Các chủng tộc ở Châu Mĩ đã hòa huyết Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11
  12. Địa 7 Năm học 2020-2021 - Từ sau phát kiến của Crixc-tốpCô lông tạo nên thành phần người lai. (1942) thành phần dân cư Châu Mĩ có sự thay đổi như thế nào? - Dựa vào H35.2 cho biết các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ? - Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(3’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về châu Mĩ Trắc nghiệm Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ. C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới. D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa. Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên: A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng. C. David. D. Michel Owen. Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào? A. Ơ-rô-pê-ô-ít B. Nê-grô-ít C. Môn-gô-lô-ít D. Ôt-xtra-lo-it Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào? A. Sang xâm chiếm thuộc địa B. Bị đưa sang làm nô lệ C. Sang buôn bán D. Đi thăm quan du lịch Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề: A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi. C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực. Câu 7: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại: A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12
  13. Địa 7 Năm học 2020-2021 C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin. Câu 8: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là: A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadon. C. Sông Panama. D. Sông Orrinoco. Câu 9: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở: A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ. B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ. D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ. Câu 10: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích: A. Tham gia các hoạt động kinh doanh. B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mĩ. Năm Căn, ngày / /2020 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13
  14. Địa 7 Năm học 2020-2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14