Bài dạy Địa lí Lớp 7 - Chủ đề 1: Châu Mĩ - Năm học 2019-2020

HOẠT ĐỘNG 1: BẮC MĨ 
 1. Vị trí -giới hạn, tiếp giáp của châu Mĩ 
-Vị trí:  nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, diện tích 42 triệu km2 . 
-Giới hạn: từ vòng cực Bắc đến cận cực Nam 
-Tiếp giáp: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương 
2. Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ 
- Phía Tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e, cao và đồ sộ, hiểm trở. 
- Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài. 
- Phía Đông là miền núi già A-pa-lat và cao nguyên 
 3.  Đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ  
- Nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lơi, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện 
đại, sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì, Ca-na-đa chiếm vị trí hàng đầu thế giới. Phân bố nông 
nghiệp có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. 
- Công nghiệp: nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao. Trình độ phát triển công nghiệp của 3 nước 
khác nhau. 
- Dịch vụ: chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Địa lí Lớp 7 - Chủ đề 1: Châu Mĩ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_dia_li_lop_7_chu_de_1_chau_mi_nam_hoc_2019_2020.pdf

Nội dung text: Bài dạy Địa lí Lớp 7 - Chủ đề 1: Châu Mĩ - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – – MÔN: ĐỊA 7 TUẦN 32 ( Từ ngày 04/ 05/2020 đến ngày 09 /05 /2020) CHỦ ĐỀ 1: CHÂU MĨ PHẦN 1: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: BẮC MĨ 1. Vị trí -giới hạn, tiếp giáp của châu Mĩ -Vị trí: nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, diện tích 42 triệu km2 . -Giới hạn: từ vòng cực Bắc đến cận cực Nam -Tiếp giáp: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương 2. Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ - Phía Tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e, cao và đồ sộ, hiểm trở. - Giữa là ồđ ng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài. - Phía Đông là miền núi già A-pa-lat và cao nguyên 3. Đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ - Nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lơi, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại, sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì, Ca-na-đa chiếm vị trí hàng đầu thế giới. Phân bố nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. - Công nghiệp: nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao. Trình độ phát triển công nghiệp của 3 nước khác nhau. - Dịch vụ: chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế HOẠT ĐỘNG 2: TRUNG VÀ NAM MĨ 1. Đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ - Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi chạy dọc eo đất, nhiều núi lửa. - Quần đảo Ăng-ti: một vòng cung đảo. - Lục địa Nam Mĩ: + Phía Tây là miền núi trẻ An đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. + Giữa là ồđ ng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa. + Phía Đông là các sơn nguyên: Bra-xin, Guy-a-na. 2. Đặc điểm kinh tế Trung và Nam Mĩ 1/ Nông nghiệp: hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang. + Trồng trọt: mang tính độc canh
  2. + Chăn nuôi: một số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo quy mô lớn 2/ Công nghiệp: Phân bố không đồng đều + Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất khu vực + Công nghiệp phát triển toàn diện : Bra-xin, Chi –lê, Ac-hen –ti-na, Vê-ne-ru- la + Khu vực An-đét , eo đất Trung Mĩ phát công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu + Các nước trong vùng ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm, sơ chế nông sản. PHẦN 2: DẶN DÒ - Học và nắm vững kiến thức chủ đề Châu Mĩ - Làm bài tập củng cố - Hoàn thành Phiếu học tập –tuần 32. PHẦN 3: BÀI TẬP Họ và tên học sinh: . Lớp:
  3. PHIẾU HỌC TẬP- ĐỊA 7_ CHỦ ĐỀ 1 ( Tuần 32) I. Trắc nghiệm Câu 1: Dựa vào nội dung đã học và tìm hiểu thêm nội dung trong sách giáo khoa, hãy chọn ra câu trả lời đúng nhất 1/ Diện tích của Châu Mỹ là : a / 18 triệu km2 b / 42 triệu km2 c / 24 triệu km2 d / Hơn 30 triệu km2 2/ Địa hình Nam Mỹ phân bố từ Tây sang Đông gồm : a / Núi già – núi trẻ - đồng bằng b / Đồng bằng – núi già – núi trẻ c / Núi trẻ - núi già – đồng bằng d / Núi trẻ - đồng bằng – núi già và sơn nguyên 3/ Công nghiệp chế biến của Hoa Kỳ chiếm bao nhiêu phần trăm sản lượng ngành công nghiệp a / 80% b / 60% c / 40% d / 90% 4/ Hai hình thức sản xuất đại điền trang và tiểu điền trang ở Trung và Nam Mỹ có điểm giống nhau về ? a / Diện tích canh tác b / Số lượng lao động c / Kĩ thuật canh tác chế biến d / Tất cả đều sai 5/ Điểm hạn chế nhất của nông nghiệp Trung và Nam Mỹ là ? a / Năng suất cây trồng thấp b / Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên c / Đất nông nghiệp tính trên đầu người còn ít d / Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước
  4. II. Tự luận Câu 1: Quan sát hình 39.1sgk/ 122, nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ ? Kể tên các ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ? Chứng minh nền công nghiệp Bắc Mĩ tiên tiến hiện đại hàng đầu thế giới ? Câu 2: Quan sát hình 36.2 sgk/ 114 và hình 41.1sgk/ 126, so sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với Bắc Mĩ ?