Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 33+34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức

Hệ thống lại kiến thức đã học về châu Mĩ, Châu Âu, châu Nam Cực, châu Đại Dương.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mối quan hệ giữa các môi trường địa lí, vẽ biểu đồ và nhận xét-phân tích số liệu.

3. Thái độ

Yêu thích học bộ môn.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh có liên quan.

docx 8 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 33+34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_3334_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 33+34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/03/2021 Tuần: 33 Tiết: 65-66 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức Hệ thống lại kiến thức đã học về châu Mĩ, Châu Âu, châu Nam Cực, châu Đại Dương. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mối quan hệ giữa các môi trường địa lí, vẽ biểu đồ và nhận xét-phân tích số liệu. 3. Thái độ Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh có liên quan. BẢNG PHỤ LỤC Mđds Vùng phân bố chủ Giải thích về sự phân bố người/ yếu km2 Bán đảo Khí hậu rất lạnh giá là nơi thưa dân nhất Bắc Mĩ. Dưới 1 A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa. Phía tây khu vực hệ Có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân cư Từ 1- 10 thống Coóc-đi-e thưa thớt. Dải đồng bằng ven Sườn đón gió phía tây Coóc-đi-e mưa nhiều, khí 11- 50 biển TBD hậu cận nhiệt, tập trung đông dân. 50- 100 Phía đông Hoa Kì Là khu vực công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô Ven bờ phía nam thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công Hồ Lớn và vùng nghiệp lớn, nhiều hải cảng lớn nên dân cư đông Trên 100 duyên hải Đông nhất Bắc Mĩ. Bắc Hoa Kì. Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Địa 7 Năm học 2020-2021 2. HS: Hệ thống lại nội dung trước khi đến lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (06’) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú khi ôn lại kiến thức đã học. Tự nhiên và kinh tế xã hội của các châu có những đặc điểm gì? 2. Hình thành kiến thức: (80’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung (Tiết 1)Hoạt động 1: Châu Mĩ( Cá nhân)(25’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về châu Mĩ Hoạt động 1: Vị trí đị lí 1. Châu Mĩ GV cho HS: Quan sát H35.1 sgk, a. Vị trí kết hợp thông tin hãy cho biết: - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây. - Vị trí, giới hạn, diện tích của - Lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng Châu Mĩ? cận cực Nam (139 vĩ độ) Hoạt động 2: Tự nhiên b. Tự nhiên GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ * Địa hình H36.2 và lát cắt H36.1, H36.3 Bắc Mĩ 37.1sgk hãy cho biết: - Hệ thống Coóc- đi- e cao đồ sộ ở phía Tây: là - Từ Tây sang Đông địa hình Bắc miền núi trẻ cao đồ sộ, dài 9000km 2 theo hướng Mĩ có thể chia làm mấy miền? Nêu B-N. đặc điểm? + Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các cao nguyên và sơn nguyên. + Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao. - Miền đồng bằng ở giữa: cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn. Cao phía bắc và tây bắc thấp dần ở phía nam và đông nam. + Hệ thống hồ nước ngọt và sông lớn có giá trị kinh tế cao. - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: là miền núi già, cổ, thấp có hướng ĐB- TN.Dãy A- pa-lát là miền rất giàu khoáng sản. - Địa hình khu vực Nam Mĩ có gì Nam Mĩ khác và giống với Bắc Mĩ? - Hệ thống núi trẻ An-đét phía tây + Cao, đồ sộ nhất Châu Mĩ, cao TB 3000-5000m. + Xen kẽ giữa các núi là cao nguyên và thung lũng (cao nguyên trung An-đét) +Thiên nhiên phân hóa phức tạp. - Các đồng bằng ở giữa: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Địa 7 Năm học 2020-2021 A-ma-dôn (rộng nhất TG), Pam-pa, La-pha-ta. - Sơn nguyên phía đông: sơn nguyên Bra- xin - Nêu sự phân hóa khí hậu của Bắc và Guy-a-na. Mĩ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện *Khí hậu tích lớn nhất? - Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng: - Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự + Sự phân hóa khí hậu theo chiều từ Bắc xuống phân hóa theo chiều từ Bắc xuống Nam: có các kiểu khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt Nam? đới. Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn. + Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều từ Tây sang Đông. + Sự phân hóa khí hậu theo độ cao thể hiện ở - Dựa vào H37.1 sgk hãy nêu nhận miền núi trẻ Coóc-đi-e. xét tình hình phân bố dân cư ở Bắc c. Dân cư Mĩ? BẢNG PHỤ LỤC d. Kinh tế * Nông nghiệp Bắc Mĩ - Trong nông nghiệp ở Bắc Mĩ có + Những điều kiện cho nền nông nghiệp Bắc những điều kiện thuận lợi gì? Việc Mĩ phát triển: Điều kiện tự nhiên thuận lợi; Có sử dụng KHKT trong nông nghiệp trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến; Các hình thức như thế nào? tổ chức sản xuất hiện đại. - Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc + Đặc điểm nông nghiệp: điểm gì nổi bật? ● Nền nông nghiệp phát triển mạnh đạt trình độ cao. ● Phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn. ● Nền nông nghiệp ít sử dụng lao động, sản xuất ra khối lượng hàng hóa cao, năng suất lao động rất lớn + Hạn chế trong nông nghiệp: ● Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh. ● Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu - Sự phân bố sản xuất của các * Công nghiệp Trung và Nam Mĩ. ngành công nghiệp chủ yếu của - Phân bố công nghiệp không đều. khu vực Trung và Nam Mĩ. - Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là Braxin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê HS hoạt động cá nhân. và vê-nê-xu-ê-la. GV nhận xét-chốt lại nội dung - Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: kiến thức. phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ cho Trường THCS Phan Ngọc Hiển3
  4. Địa 7 Năm học 2020-2021 xuất khẩu. - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản. Hoạt động 2: Châu Nam Cực và Châu Địa Dương( cá nhân)(15’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tự nhiên và kinh tế xa hội của châu Mĩ. Hoạt động 1: Tự nhiên châu Mĩ (5’) 2. Châu Nam Cực và Châu Địa Dương GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ, lược a. Châu nam Cực đồ H47.3 sgk cho biết: * Địa hình: Là một cao nguyên băng - Đặc điểm nổi bậc của địa hình và sinh khổng lồ, cao trung bình 2600m. vật Châu Nam Cực? * Sinh vật: Thực vật không có; Động vật có khả năng chịu rét giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển sống ven lục địa. - Sinh vật Châu Đại Dương có gì nổi bật? b. Châu Đại Dương HS hoạt động cá nhân - Giới sinh vật các đảo lớn phong phú. GV nhận xét-chốt nội dung. - Lục địa Ô-xtrây-li-a khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm diện tích lớn, sinh vật độc đáo. + Động vật thú có túi, cáo mỏ vịt. + Nhiều loài bạch đàn. - Biển và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của Châu lục. (Tiết 2)Hoạt động 3: Châu Âu(Cá nhân)(20’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về châu Âu GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ 3. Châu Âu H51.1, kết hợp thông tin sgk hãy cho * Vị trí biết: - Phía đông ngăn cách với Châu Á bởi dãy - Vị trí tiếp giáp của châu Âu? U-ran, 3 phía còn lại giáp với biển và đại dương.( BBD, ĐTH, ĐTD) - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào nội địa tạo nhiều bán đảo. * Khí hậu. - Châu Âu có các kiểu khí hậu nào?Nêu - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới. đặc điểm các kiểu khí hậu chính? Phía bắc có một diện tích nhỏ có khí hậu hàn đới. Phía nam có khí hậu ĐTH. - Châu Âu nằm trong vùng hoạt động của gió Tây ôn đới. Phía tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương phân hóa sâu sắc khí hậu, phía tây có khí hậu ấm áp mưa Trường THCS Phan Ngọc Hiển4
  5. Địa 7 Năm học 2020-2021 nhiều hơn phía đông châu lục. - Mật độ sông ngòi Châu Âu? Kể tên các * Sông ngòi. sông lớn ở Châu Âu? - Mật độ sông ngòi dày đặc. - Các sông lớn: Đa- nuýp, Rai- nơ, Von-ga. * Thực Vật. - Sự phân bố thực vật thay đổi theo yếu tố - Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt nào của tự nhiên? độ và lượng mưa. HS hoạt động cá nhân. - Ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu GV nhận xét-chốt nội dung. vào nội địa có rừng lá kim, phía đông nam có thảo nguyên và ven ĐTH có rừng lá cứng Hoạt động 4: Bài tập( Cá nhân)(20’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mối quan hệ giữa các môi trường địa lí. Vẽ biểu đồ và nhận xét-phân tích số liệu. GV cung cấp bảng số liệu 4. Bài tập Sản lượng than sản xuất và lượng than tiêu nghìn tấn dùng của Trung và Nam Mĩ (1990-2010)(đơn 120000 vị: nghìn tấn) 100000 Năm 1990 2000 2005 2010 80000 Sản 60000 sản lượng lượng 40000 than sản xuất than 32860 58842 80606 99069 20000 lượng than 0 tiêu dùng sản năm xuất 1990 2000 2005 2010 Lượng than 26414 36326 39446 49738 Biểu đồ thể hiện sản lượng than sản tiêu xuất và lượng than tiêu dùng của dùng Trung và Nam Mĩ (1990-2010). GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu Nhận xét: đồ thể hiện sản lượng than sản xuất và lượng - Sản lượng than sản xuất tăng liên than tiêu dùng của Trung và Nam Mĩ (1990- tục (dẫn chứng) 2010) và nhận xét. - Lượng tiêu dùng tăng liên tục(dẫn chứng) - Sản lượng than sản xuất luôn cao hơn lượng than tiêu dùng (dẫn chứng). 3. Hướng dẫn về nhà:(4’) Học bài, xem lại nội dung đã ôn để chuẩn bị kiểm tra. Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển5
  6. Địa 7 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/03/2021 Tuần: 34 Tiết: 67 KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức đã học cho học sinh qua các châu lục đã học(Châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương, châu Nam Cực) 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Thái độ: Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy tổng hợp, sử dụng hình vẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đề, giấy kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài để làm bài kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Nội dung: (45’) PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NĂM CĂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Địa 7 – Thời gian làm bài: 45 phút Ma trận Chủ đề/Nội Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CHÂU MĨ Đặc điểm Giải Trình 45% tự nhiên, thích sự bày, giải Trường THCS Phan Ngọc Hiển6
  7. Địa 7 Năm học 2020-2021 vị trí, phân bố thích đặc giới hạn dân cư điểm tự của châu Bắc Mĩ nhiên- Mĩ và kinh tế xã các khu hội các vực của khu vực châu Mĩ của Châu Mĩ . Số điểm:4,5 1,0đ 0,5đ 3đ Số câu: 4 2 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ: 45% 10% 5% 30% CHÂU Trình bày NAM CỰC đặc điểm 5% tự nhiên của châu Nam Cực Số điểm:0,5 0,5đ Số câu:1 1 câu Tỉ lệ: 5% 5% CHÂU ĐẠI Đặc điểm DƯƠNG tự nhiên 10% của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây- li-a Số điểm:1 1đ Số câu:2 2câu Tỉ lệ: 10% 10% CHÂU ÂU Vị trí địa Từ biểu Vẽ biểu 40% lí, giới đồ rút ra đồ thể hạn, đặc nhận xét. hiện kinh điểm tự tế châu nhiên cơ Âu và bản của các khu châu Âu vực của Châu Âu Số điểm:4 1,0đ 2,0đ 1,0đ Số câu:4 2 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ: 40% 10% 20% 10% Số điểm:10 3,0đ 4,0đ 3,0đ Trường THCS Phan Ngọc Hiển7
  8. Địa 7 Năm học 2020-2021 Số câu:11 6 câu 3 câu 2 câu Tỉ lệ: 100% 30% 40% 30% IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển8