Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á: dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Các nước trong khu vực Đông Nam Á mang những nét chung trong sản xuất, sinh hoạt, phong tục, tập quán, lịch sử phát triển…

2. Kĩ năng: 

- Đọc lược đồ các nước Đông Nam Á, phân tích bảng số liệu về các nước Đông Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực.

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á.

3. Thái độ:

- Ý thức đoàn kết gữa các dân tộc anh em trong khu vực cũng như trong cộng đồng.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

- Lược đồ Các nước khu vực Đông Nam Á.

- Một số tranh ảnh về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á.

- Máy tính và máy chiếu.

2. HS:  Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà.

docx 17 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_19_den_22_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 19 đến 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/01/2021 Tuần: 19 Tiết: 19 BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á: dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. Các nước trong khu vực Đông Nam Á mang những nét chung trong sản xuất, sinh hoạt, phong tục, tập quán, lịch sử phát triển 2. Kĩ năng: - Đọc lược đồ các nước Đông Nam Á, phân tích bảng số liệu về các nước Đông Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á. 3. Thái độ: - Ý thức đoàn kết gữa các dân tộc anh em trong khu vực cũng như trong cộng đồng. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ Các nước khu vực Đông Nam Á. - Một số tranh ảnh về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội khu vực Đông Trường THCS Phan Ngọc Hiển 71
  2. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Nam Á? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Đông Nam Á. (Cá nhân, Cặp đôi) (20’) Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về dân cư khu vực Đông Nam Á: dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 1. Đặc điểm dân cư. GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng số liệu 15.1sgk, kết hợp với sự hiểu biết “Thảo luận cặp” theo nội dung sau:  Hãy so sánh số dân, mật độ dân số trung - Đông Nam Á là khu vực có bình, tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của khu dân số đông: 662 triệu người vực Đông Nam Á so với Châu Á và thế giới? (2019). (Phương án kiểm tra đánh giá) - Dân số tăng khá nhanh.  Nhận xét dân số khu vực Đông Nam Á có - Dân số các nước Đông Nam Á thuận lợi và khó khăn gì? đa số thuộc nhóm dân số trẻ nên Nhóm HS trình bày- bổ sung. vừa có nguồn lao động dồi dào, GV nhận xét- giảng – kết luận. vừa là thị trường tiêu thụ rộng GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. lớn. GV yêu cầu HS: Dựa vào H15.1, bảng 15.2 hãy cho biết:  Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên và thủ đô từng nước? So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực? - Ngôn ngữ được dùng phổ biến  Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong khu vực là: Tiếng Anh, trong các quốc gia Đông Nam Á?Điều này có Hoa, Mã Lai. ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước - Dân cư Đông Nam Á tập trung trong khu vực? chủ yếu ở vùng ven biển và các  Quan sát H6.1 nhận xét sự phân bố dân cư đồng bằng châu thổ. các nước Đông Nam Á? Giải thích? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội khu vực Đông Nam Á. ( Cá nhân)(15’) Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về xã hội khu vực Đông Nam Á: Các nước trong khu vực Đông Nam Á mang những nét chung trong sản xuất, sinh hoạt, phong tục, tập quán, lịch sử phát triển GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Đặc điểm xã hội. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin mục Trường THCS Phan Ngọc Hiển 72
  3. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước Đông Nam Á? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đặc điểm phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á. (Cá nhân, Cặp đôi) (20’) Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Đông Nam Á: + Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc. + Nền nông nghiệp lúa nước. - Trình bày được quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường của nhiều nước Đông Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sư phát triển bền vững của khu vực. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Nền kinh tế của các nước GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết Đông Nam Á phát triển khá hợp với kiến thức đã học hãy cho biết: nhanh song chưa vững chắc.  Điểm khác về kinh tế của các nước Đông Nam Á giữa nửa đầu thế kỉ XX và hiện nay? HS trả lời- GV nhận xét- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. GV cho HS: Dựa vào bảng 16.1, kết hợp với kiến thức đã học và sự hiểu biết “Thảo luận cặp” theo nội dung sau:  Hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong các giai đoạn 1990-1996, 1998-2000 và so sánh mức tăng trưởng bình - Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn quân của thế giới (TG tăng 3% trong thập niên hơn nhiều so với mức tăng trung 90 của TK XX)? (Phương án kiểm tra đánh bình của thế giới. giá)  Cho biết tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm vào 1997- 1998?Việt Nam có bị ảnh hưởng không?Rút ra kết luận về đặc điểm phát triển nền kinh tế các nước Đông Nam Á? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- giảng – kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: - Nền kinh tế vẫn phụ thuộc vào  Để phát triển kinh tế bền vững thì vấn đề cần nước ngoài về vốn, công nghệ, Trường THCS Phan Ngọc Hiển 76
  4. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 quan tâm của các nước Đông Nam Á là gì? tăng trưởng kinh tế vẫn chưa ổn Liên hệ thực tế? (Phương án kiểm tra đánh định, phát triển kinh tế chưa gắn giá) chặt với bảo vệ môi trường. GV: Liên hệ GDHS bảo vệ TNMT HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á. ( Cá nhân, cặp đôi)(15’) Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Đông Nam Á: + Nền nông nghiệp lúa nước. + Đang tiến hành công nghiệp hóa. + Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Cơ cấu kinh tế đang có những GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng 16.2 sgk, thay đổi. kết hợp với thông tin hãy:  Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á và - Trong nền kinh tế nhiều nước, nông rút ra kết luận về đặc điểm kinh tế của nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt các nước trong khu vực? vẫn giữ vị trí quan trọng. HS trình bày- bổ sung. - Kinh tế phát triển theo hướng công GV nhận xét- giảng – kết luận. nghiệp hóa: tỉ trọng nông nghiệp trong GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. cơ cấu GDP giảm, công nghiệp, dịch GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H16.1 vụ có xu hướng tăng. sgk và kết hợp với thông tin “Thảo luận - Phát triển các ngành công nghiệp sản cặp” theo nội dung sau: xuất hàng hóa để thay thế hàng nhập  Nhận xét sự phân bố của cây lương khẩu và hướng ra xuất khẩu. thực, cây công nghiệp? - Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung  Nhận xét sự phân bố các ngành công ở đồng bằng và ven biển. nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời:  Vì sao các nước Đông Nam Á tiến (1) Các nước đang tiến hành công nghiệp Trường THCS Phan Ngọc Hiển 77
  5. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chưa vững chắc? ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vảo GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. - GV hướng dẫn HS làm BT2 sgk. (2) GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình tròn BT2 sgk: Tính tỉ lệ sản lượng lúa cà phê của Đông Nam Á và của Châu Á so với thế giới. + Cách tính: Tỉ lệ sản lượng lúa Đông Nam Á so với thế giới: VD: Sản lượng lúa ĐNÁ so với TG x 100% = % Sản lượng lúa TG  Quan sát H16.1, cho biết khu vực (3) - Các ngành công nghiệp chủ yếu: Đông Nam Á có các ngành công luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? dầu, thực phẩm. - Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, sơ đồ, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Ngày soạn: 02/01/2021 Tuần: 20 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 78
  6. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Tiết: 21 BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): + Quá trình thành lập. + Các nước thành viên. + Mục tiêu hoạt động. + Việt Nam trong ASEAN 2. Kĩ năng: - Đọc lược đồ các nước thành viên ASEAN để trình bày tiến trình mở rộng ASEAN. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về 1 số hoạt động kinh tế ở ASEAN. - Phân tích các bảng thống kê về kinh tế. 3. Thái độ: - Ý thức đoàn kết, hợp tác trong quá trình phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ Các nước thành viên ASEAN, sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế XI- GIÔ- RI - Một số tranh ảnh về mối quan hệ hợp tác trong ASEAN, quan hệ Việt Nam- ASEAN. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, sơ đồ, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày được Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN gồm các quốc gia Trường THCS Phan Ngọc Hiển 79
  7. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 nào, quá trình thành lập? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về ASEAN. (Cá nhân) (10’) Mục tiêu: - Trình bày được về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): + Quá trình thành lập. + Các nước thành viên. GV tổ chức cho HS hoạt động cá 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. nhân. - Ra đời ngày 08/08/1967 bao gồm 5 quốc GV yêu cầu HS: Dựa vào H17.1 gia: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, sgk/T58, kết hợp với thông tin và sự Phi-lip-pin và Xin-ga-po nhằm mục đích hiểu biết hãy: liên kết về quân sự.  Đọc tên và xác định vị trí các - Hiện nay ASEAN có 10 quốc gia (quốc nước thành viên ASEAN?Cho biết gia thứ 11 là Đông Ti-mo đang là ứng viên năm gia nhập của các thành viên? gia nhập Hiệp hội.) (Phương án kiểm tra đánh giá) - Mục tiêu của ASEAN là:"Đoàn kết và hợp  Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát thay đổi theo thời gian như thế nào? triển đồng đều" HS trình bày, bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội trong ASEAN. ( Cặp đôi)(12’) Mục tiêu: - Trình bày được về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): + Mục tiêu hoạt động. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế- GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin mục 2 xã hội. sgk, kết hợp với kiến thức đã học và sự hiểu - Các nước Đông Nam Á có nhiều biết của mình “Thảo luận cặp” theo nội dung điều kiện thuận lợi để hợp tác sau: phát triển kinh tế.  Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp - Nhờ có sự hợp tác mà các nước tác kinh tế của các nước Đông Nam Á? đã đạt được một số thành tích  Những biểu hiện của sự hợp tác để phát đáng kể trong phát triển kinh tế triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á? theo hướng công nghiệp hóa, hiện HS trình bày- bổ sung. đại hóa. GV nhận xét và cho HS quan sát 1 số hình - Hiện nay các nước đang tăng ảnh, video về hợp tác kinh tế- xã hội của các cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực nước ASEAN. khác nhau. GV chốt lại nội dung kiến thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 80
  8. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động 3: Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN. ( Cá nhân)(13’) Mục tiêu: - Trình bày được về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN): + Việt Nam trong ASEAN GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3. Việt Nam trong ASEAN. GV yêu cầu HS: Đọc thông tin sgk, kết * Thuận lợi: hợp với kiến thức đã học và sự hiểu biết Việt Nam có nhiều cơ hội, điều kiện để của mình cho biết: mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển  Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ kinh tế- xã hội một cách nhanh chóng, mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN vững chắc. là gì? * Khó khăn:  Những khó khăn của Việt Nam khi trở - Chênh lệch về trình độ phát triển kinh thành thành viên của ASEAN?(Phương tế. án kiểm tra đánh giá) - Bất đồng về ngôn ngữ. HS trình bày, bổ sung. - Sự khác biệt trong thể chế chính trị. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời:  Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào? (1) Thời gian Mục tiêu của Hiệp hội - Liên kết về quân sự là chính(nhằm hạn chế ảnh hưởng 1967 xu thế xây dựng XHCN trong KV) Cuối 1970 đầu - Xu hướng hợp tác KT xuất hiện và ngày càng PT. 1980 - Giữ vững hòa bình, an ninh ổn định khu vực, xây dựng 1990 một cộng đồng hòa hợp, cùng phát triển KT. - Đoàn kết hợp tác vì một Asean hòa bình, ổn định và 12/1998 phát triển đồng đều.  Phân tích những lợi thế và (2) *Lợi thế: khó khăn của Việt Nam khi trở - Về quan hệ mậu dịch: thành viên của ASEAN? + Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao: từ 1990 đến 2000 tăng 26,8%. + Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3(32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 81
  9. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 + Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo với bạn hàng chính là In- đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a. + Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử. - Về hợp tác phát triển kinh tế: Dự án phát triển hành lang Đông- Tây tại lưu vực sông MêCông tạo điều kiện để khai thác tài nguyên và nhân công tại những vùng còn nhiều khó khăn của một số nước trong khu vực, giúp những vùng này phát triển kinh tế- xã hội xóa đói giảm nghèo. - Khó khăn: Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế- xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, - HS làm BT3 sgk. bất đồng ngôn ngữ, (3) GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk: - Vẽ biểu đồ hình cột. + Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp tác. Cao nhất (Singapo 20.740USD/người). Nên chia theo những nước có bình quân thu nhập dưới 1.000USD vào một đơn vị. + Trục hoành biểu thị các nước trong bảng. - Nhận xét. + Những nước có bình quân: Dưới 1.000USD/ người, trên 1.000USD/người. + Nước rất cao. + Mức chênh lệch? Lớn nhất là nước nào? Nhỏ  Thu thập thông tin về hợp nhất là khu vực nào? ( Bán đảo Đông Dương). tác của Việt Nam với các (4) HS tự do trình bày kết quả thông tin về sự hợp nước Đông Nam Á? tác của Việt Nam với các nước ĐNÁ đã sưu tầm, HS trình bày- bổ sung. thu thập được về mọi lĩnh vực. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 82
  10. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/01/2021 Tuần: 20 Tiết: 22 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 83
  11. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 BÀI 18: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được những nét khái quát về đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của 2 quốc gia Lào và Cam-pu-chia. 2. Kĩ năng: - Đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế để hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Lào và Cam-pu- chia. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ các nước Đông Nam Á. - Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào, Cam-pu-chia. - Tư liệu tranh ảnh về kinh tế, xã hội Lào, Cam-pu-chia. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: - Đọc trước bài mới ở nhà, xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày những nét khái quát về đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của 2 quốc gia Lào và Cam-pu-chia và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày những nét khái quát về đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của 2 quốc gia Lào và Cam-pu-chia?Để giúp các em hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động: Tìm hiểu về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của Lào và Cam-pu-chia.(Nhóm) (35’) Mục tiêu: Trình bày được những nét khái quát về đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện Trường THCS Phan Ngọc Hiển 84
  12. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 tự nhiên và kinh tế- xã hội của 2 quốc gia Lào và Cam-pu-chia. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. * Vị trí địa lí, điều GV: Phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần kiện tự nhiên và kinh đạt. tế- xã hội của Lào và GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H18.1, H18.2 sgk, Cam-pu-chia. kết hợp với thông tin sgk và sự hiểu biết của mình “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: - Nhóm số chẵn tìm hiểu về: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của nước Lào. - Nhóm số lẽ tìm hiểu về: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của nước Cam-pu-chia. - Các nhóm tìm hiểu về 2 nước bằng cách hoàn thiện theo nội dung phiếu học tập sau: Đặc điểm Cam-pu-chia Lào Vị trí địa lí . Khả năng liên hệ với . . nước ngoài . . Điều Địa hình . . kiện tự Khí hậu . . nhiên Sông, hồ . . Đánh giá . . Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Đặc điểm Cam-pu-chia Lào Vị trí địa lí - Diện tích: 181.000 - Diện tích: 236.800Km2. km2 - Thuộc bán đảo Đông - Thuộc bán đảo Đông Dương. Dương (Trung- Ấn - Phía Đông giáp Việt Nam, - Đông, Đông Nam: phía Bắc giáp Trung Quốc, giáp Việt Nam, Lào, Mianma, phía Tây giáp Thái phía Tây Bắc, Bắc Lan, phía Nam giáp giáp Thái Lan, Tây Campuchia. Nam giáp Vịnh Thái Lan. Khả năng liên hệ với - Liên hệ với nước - Bằng đường bộ, sông, hàng nước ngoài ngoài bằng tất cả các không. loại đường GT. - Không giáp biển, nhờ cảng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 85
  13. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 miền Trung Việt Nam. 75% đồng bằng là chủ 90% là núi, cao nguyên. Các yếu dãy núi cao tập trung phía Địa hình Bắc, cao nguyên dải từ Bắc xuống Nam Nhiệt đới gió mùa. Nhiệt đới gió mùa. Mùa Hạ Điều Khí hậu gió Tây Nam thổi vào gây kiện tự mưa, mùa Đông gió Đông nhiên Bắc từ lục địa nên khô, lạnh. Sông, hồ Sông Mê Công, Tông Sông Mê Công một đoạn Lê Sáp và biển hồ. chảy trong đất Lào. - Thuận lợi: Khí hậu - Thuận lợi đối với nông nóng quanh năm phát nghiệp: Khí hậu ấm áp quanh triển ngành trồng trọt, năm, sông Mê Công là nguồn sông ngòi- hồ cung cấp nước thủy lợi, đồng bằng nước, cá, đồng bằng màu mỡ rừng còn nhiều chiếm diện tích lớn đất - Khó khăn: Đánh giá màu mỡ + Diện tích đất nông nghiệp - Khó khăn: Mùa khô ít, mùa khô kéo dài thiếu thiếu nước, mùa khô nước. gây lũ lụt. + Không có biển + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng xác định các dạng địa hình, sông- hồ, các hướng gió chính trên lược đồ giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Xác định các dạng GV rèn kĩ năng xác định lược đồ cho HS. địa hình, sông- hồ, các hướng gió chính trên lược đồ HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài - Chuẩn bị bài mới: (Bài 23) Xem kĩ lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh nội dung câu hỏi sgk. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 86
  14. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 87