Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.

- Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền.

2. Kĩ năng: 

- Sử dụng bản đồ (lược đồ) tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ để trình bày vị trí địa lí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền.

- Phân tích lát cắt địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ để thấy rõ hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền…

- Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong miền.

3. Thái độ:

- Ý thức trong việc bảo vệ môi trường chung cả nước(ở địa phương).

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

docx 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tuan_3132_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 31+32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 05/04/2021 Tuần: 31 Tiết: 43 BÀI 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. - Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lược đồ) tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ để trình bày vị trí địa lí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - Phân tích lát cắt địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ để thấy rõ hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong miền. 3. Thái độ: - Ý thức trong việc bảo vệ môi trường chung cả nước(ở địa phương). 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, lát cắt địa hình hướng Tây Bắc- Đông Nam từ núi Pu Tha Ca tới đảo Cát Bà. - Một số cảnh quan miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, lát cắt, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 150
  2. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. (Cá nhân) (05’) Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền - Nằm ở những vĩ độ cao nhất cả Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và H41.1 sgk: nước, giáp với chí tuyến Bắc.  Xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông và Đông Bắc Bắc Bộ? Ý nghĩa của vị trí địa Hồng, khu đồng bằng Bắc Bộ. lí?(Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. (Cá nhân) (11’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút GV yêu cầu HS: Đọc thông tin sgk cho biết: mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả  Tính chất khí hậu ở miền Bắc và Đông Bắc nước. Bắc Bộ có đặc điểm gì nổi bật?Ngoài đặc - Mùa đông: lạnh giá, mưa phùn, điểm trên còn đặc điểm nào khác? gió bấc, mùa đông đến sớm và kết  Tính chất khí hậu của miền Bắc và Đông thúc muộn. Bắc Bắc Bộ như vậy sẽ có thuận lợi và khó - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều, có khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ở miền mưa ngâu vào giữa mùa hạ. này? * Thuận lợi phát triển hệ cây trồng HS trình bày- bổ sung. và vật nuôi dòng cận nhiệt và ôn GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. đới. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. (Cặp đôi) (12’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 3. Địa hình phần lớn là đồi núi Trường THCS Phan Ngọc Hiển 151
  3. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 05/04/2021 Tuần: 31 Tiết: 44 BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. - Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lược đồ) tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ để trình bày vị trí địa lí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa trong miền. 3. Thái độ: - Ý thức trong việc đẩy mạnh nền kinh tế và bảo vệ môi trường chung cả nước(ở địa phương). 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Một số cảnh quan miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, biểu đồ, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 154
  4. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. (Cá nhân) (04’) Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hãy: thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai  Xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Châu đến Thừa Thiên Huế. Bắc và Bắc Trung Bộ?(Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.(Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Địa hình cao nhất Việt Nam. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ và H42.1 sgk:  Tìm các khối núi cao nhất miền? Các đỉnh núi cao nhất?(HS xác định trên bản đồ) - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ  Kể tên các dãy núi, các sông lớn chạy theo có địa hình cao nhất nước ta. hướng TB- ĐN?( HS xác định trên bản đồ) - Có nhiều dãy núi và sông lớn HS trình bày- bổ sung. hướng Tây Bắc Đông Nam. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. (Cặp đôi) (10’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 3. Khí hậu đặc biệt do tác động GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học của địa hình. kết hợp quan sát bản đồ, lược đồ sgk “Thảo luận cặp” theo nội dung: - Khí hậu miền này chịu ảnh hưởng  Khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có của gió mùa Đông Bắc và gió phơn Trường THCS Phan Ngọc Hiển 155
  5. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 đặc điểm gì? Giải thích tại sao ở miền Tây Tây Nam. Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn - Mùa đông đến muộn và kết thúc và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? sớm.  Em có nhận xét gì về chế độ mưa của miền - Mưa khác thường miền Bắc và Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Đông Bắc Bắc Bộ. HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về tài nguyên và hiện trạng khai thác các tài nguyên. (Cặp đôi) (06’) Mục tiêu: Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 4. Tài nguyên phong phú đang GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin “Thảo được điều tra, khai thác. luận cặp” cho biết: - Tài nguyên của miền rất phong  Nguồn tài nguyên khoáng sản của miền phú và đa dạng: năng lượng, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?(HS xác định lược khoáng sản, rừng, biển đồ)  Nêu giá trị tổng hợp của Hồ Hòa Bình? - Khai thác còn chậm, kinh tế đời HS trình bày- bổ sung. sống nhân dân ở đây còn nghèo. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 5 : Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. (Cá nhân) (04’) Mục tiêu: Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 5. Bảo vệ môi trường và phòng GV yêu cầu HS: Dựa vào sự hiểu biết thực chống thiên tai. tế, kết hợp thông tin sgk hãy cho biết: - Do miền này có nhiều thiên tai:  Bảo vệ môi trường ở miền này ta phải chú sương muối, giá rét, lũ bùn, lũy trọng bảo vệ những gì?Vì sao cần phải chủ quét, bảo lụt Vì vậy cần phải tích động phòng chống thiên tai ở miền này? cực bảo vệ và phát triển các hệ sinh HS trình bày- bổ sung. thái rừng ven biển và hải đảo. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời:  Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của (1) ND bài học. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?  Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng là (2) Đây là miền gặp nhiều thiên tai khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền nhất nước ta. Thiên tai từ vùng núi Trường THCS Phan Ngọc Hiển 156
  6. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc phía tây dội xuống (mưa lũ, gió Tây Trung Bộ? khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía HS trình bày- bổ sung. đông ập vào (bão tố, sụp lỡ đất, cát GV chốt lại nội dung kiến thức. bay lấn chiếm đồng ruộng) 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, biểu đồ, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Ngày soạn: 05/04/2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 157
  7. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Tuần: 32 Tiết: 45 BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. - Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ (lược đồ) tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ để trình bày vị trí địa lí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - So sánh một số đặc điểm tự nhiên của 3 miền tự nhiên ở nước ta (địa hình, khí hậu, ) 3. Thái độ: -Ý thức trong việc đẩy mạnh nền kinh tế của miền và ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của miền. - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Một số cảnh quan miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền Nam Trường THCS Phan Ngọc Hiển 158
  8. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Trung Bộ và Nam Bộ ? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. (Cá nhân) (05’) Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Nam Trung Bộ và Nam Bộ hãy: bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam  Xác định vị trí và giới hạn của miền Nam nước ta từ dãy Bạch Mã tới Cà Mau, Trung Bộ và Nam Bộ?(HS xác định lược chiếm khoảng ½ diện tích cả nước. đồ)(Phương án kiểm tra đánh giá) - Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải  Xác định vị trí khu vực Tây nguyên, Nam Trung Bộ, đồng bằng Nam Bộ. duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long?(HS xác định lược đồ) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. ( Nhóm) (10’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Một miền nhiệt đới gió mùa GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết nóng quanh năm, có mùa khô hợp với sự hiểu biết của mình “Thảo luận sâu sắc. nhóm” theo nội dung câu hỏi sau:  Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có - Miền có khí hậu nóng quanh năm chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa với lượng mưa lớn nhưng phân bố đông lạnh giá như 2 miền phía Bắc? Vì sao không đều. Mùa khô kéo dài dễ mùa khô ở miền nam diễn ra gay gắt hơn so gây ra hạn hán và cháy rừng. với 2 miền phía Bắc?  Tính chất khí hậu của miền là gì? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. (Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 159
  9. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ và H43.1sgk: - Trường Sơn Nam là khu vực núi  Tìm những đỉnh núi cao trên 2000m? và cao nguyên rộng lớn, hùng  Đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông vĩ cảnh quan đa dạng. Cửu Long có những nét khác biệt cơ bản - Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, nào? chiếm hơn 1 nửa diện tích đất phù HS trình bày- bổ sung. sa của cả nước. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 4 : Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. (Cặp đôi) (10’) Mục tiêu: Trình bày được những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 4. Tài nguyên phong phú và tập GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã trung, dễ khai thác. học, kết hợp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Khí hậu đất đai thuận lợi, khí hậu nhiệt “Thảo luận cặp” cho biết: đới gió mùa, đất phù sa, đất đỏ ba zan.  Khí hậu và đất đai ở miền này có đặc - Tài nguyên biển trong miền rất đa điểm gì nổi bật? dạng và có giá trị to lớn.  Hãy nêu 1 số vùng chuyên canh lớn - Tài nguyên rừng trong miền rất phong về lúa gạo, cao su, càfe, cây ăn quả, ở phú, có nhiều kiểu loại sinh thái. miền Nam Bộ nước ta hiện nay và cho + Chiếm 60% DT rừng cả nước. biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của + Có nhiều sinh vật quý hiếm. các vùng đó? Kết luận: Để phát triển kinh tế bền  Tài nguyên biển, rừng của miền có vững cần chú trọng bảo vệ môi trường đặc điểm gì? rừng, biển, đất, và các hệ sinh thái tự HS trình bày- bổ sung. nhiên. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi sgk trả lời:  Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung (1) Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển Bộ và Nam Bộ là gì? hình nóng quanh năm. - Nhiệt độ TB năm cao (25-270C), tổng lượng nhiệt lớn hơn 90000C - Mùa khô nóng kéo dài 6 tháng. Mưa ít và bốc hơi mạnh dễ gây hạn hán và cháy rừng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 160
  10. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 - BĐN năm nhỏ từ 4-70C - Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc rất yếu và chỉ thể hiện trên phạm vi hẹp (khu vực duyên hải NTB) gây ra mưa lớn vào Thu- Đông.  Trình bày những tài nguyên chính của (2) - Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ. miền? - Đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. - Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước) - Dầu khí ở thềm lục địa phía nam. - Quặng bôxít ở Tây Nguyên. - HS làm BT3. (3) GV hướng dẫn HS làm BT3 sgk. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Thực Hành: Tìm hiểu địa phương, HS chuẩn bị nội dung kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/04/2021 Tuần: 32 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 161
  11. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Tiết: 46 BÀI 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức đã học ở bộ môn lịch sử, địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương (Hòn Khoai), qua đó kiến thức của 2 bộ môn được kết hợp lại để giải thích một hiện tượng, sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với HS. - HS biết được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, lịch sử phát triển, vai trò ý nghĩa của Hòn Khoai. - HS nắm và vận dụng cách thức, qui trình bước đi để tìm hiểu nghiên cứu 1 địa điểm cụ thể cả về mặt lịch sử và địa lí nên vấn đề được phân tích toàn diện hơn, HS có hiểu biết sâu sắc hơn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng: điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với 1 nội dung xác định. 3. Thái độ: - HS sẽ hiểu biết, gắn bó và yêu quê hương hơn khi tiếp cận với một hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, được phân tích chúng với nhiều khía cạnh khác nhau và được thể hiện thái độ của mình đối với hiện tượng, sự vật đó. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lựa chọn địa điểm (Hòn Khoai) - Thông tin địa điểm Hòn Khoai phổ biến cho HS. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: - Thu thập thông tin về địa điểm Hòn Khoai. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày thông tin về địa điểm Hòn Khoai và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 162
  12. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Vị trí địa lí Hòn Khoai? Để giúp các em hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động: TÌM HIỂU ĐỊA ĐIỂM “HÒN KHOAI”.(Cá nhân) (35’) Mục tiêu: HS biết được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, lịch sử phát triển, vai trò ý nghĩa của Hòn Khoai. GV tổ chức cho HS hoạt động cá * HÒN KHOAI nhân. GV yêu cầu HS: Bằng những thông tin mà HS đã thu thập được trao đổi - “ Hòn khoai” nằm ở biển đông, cách “Thảo luận nhóm” để trả lời nội mũi Cà Mau khoảng 20 Km. dung sgk: - Cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai mở ra trong  Cho biết tên gọi, VTĐL của địa bối cảnh cuộc khởi nghĩa Nam Kì vừa điểm Hòn Khoai? chấm dứt.  Hình dạng và độ lớn? - Hiện nay đang là khu du lịch phát triển  Lịch sử phát triển của địa điểm? của tỉnh cà Mau.  Vai trò và ý nghĩa của địa điểm? - Tinh thần cách mạng của các chiến sĩ Nhóm HS trình bày- bổ sung. khởi nghĩa Hòn Khoai sống mãi trong GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến lòng nhân dân Cà Mau, biểu hiện lòng thức yêu nước nồng nàn ý chí quật cường bất khuất, hy sinh vì độc lập tự do của nhân dân, máu của các chiến sĩ khởi nghĩa Hòn Khoai đã tô thắm lá cờ đỏ sao vàng bất diệt của dân tộc ta, cổ vũ nhân dân ta tiến lên trên con đường giải phóng dân tộc, đồng thời để lại bài học quý báo cho CM tháng 8 giành thắng lợi huy hoàng. - Khởi nghĩa Hòn Khoai với tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của nó đã được Đại Hội Đảng Bộ Minh Hải lần thứ VI quyết định lấy ngày khởi nghĩa Hòn Khoai 13/12 làm ngày truyền thống CM vẽ vang của Đảng Bộ và nhân dân Cà mau. - Hòn Khoai ngày nay đã trở thành di tích lịch sử CM của cả nước, là biểu tượng tự hào về truyền thống CM vẽ vang của Đảng Bộ và nhân dân Tỉnh Cà Mau. 3. Luyện tập: (03’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 163
  13. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế địa phương giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV yêu cầu HS: Tìm hiểu thêm địa điểm GV hướng dẫn HS cách làm để HS khác thu thập thông tin, phân tích thông tin, có những kĩ năng cơ bản cần thiết. viết báo cáo, trình bày thông tin qua hoạt động thực tế địa phương. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Thu thập thêm thông tin tư liệu một số địa điểm khác ở địa phương tỉnh Cà Mau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 164