Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á:

+ Vị trí chiến lược quan trọng.

+ Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.

+ Khí hậu nhiệt đới khô.

+ Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.

+ Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi.

+ Không ổn định về chính trị, kinh tế.

2. Kĩ năng: 

- Đọc các lược đồ: tự nhiên, kinh tế của Tây Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Tây Nam Á.

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế ở Tây Nam Á.

3. Thái độ:

- Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước.

- Yêu thích học bộ môn.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

docx 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 2/11/2020 Tuần: 11 Tiết: 11 BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á: + Vị trí chiến lược quan trọng. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. + Khí hậu nhiệt đới khô. + Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. + Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi. + Không ổn định về chính trị, kinh tế. 2. Kĩ năng: - Đọc các lược đồ: tự nhiên, kinh tế của Tây Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Tây Nam Á. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, một số hoạt động kinh tế ở Tây Nam Á. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, bản đồ tự nhiên Châu Á. - Một số tranh ảnh minh họa đặc điểm tự nhiên, KT- XH khu vực Tây Nam Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 43
  2. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được những nét khái quát cũng như đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Tây Nam Á và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Trình bày những nét khái quát về khu vực Tây Nam Á? Để giúp các em hiểu rõ hơn về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của Tây Nam Á thì các em cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á. (Cá nhân)(07’) Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á, vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vị trí địa lí của khu vực. GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ, lược đồ - Khu vực Tây Nam Á nằm giữa H9.1sgk và kết hợp với kiến thức đã học hãy: các vĩ độ từ 120B 430B.  Xác định khu vực Tây Nam Á nằm trong - Tiếp giáp Vịnh Pecxích, các khoảng vĩ độ nào?Với tọa độ địa lí trên Tây biển (Aráp, Đỏ, Đen, Ca-Xpi, nam Á thuộc đới khí hậu nào?(Phương án Địa Trung Hải), các châu (Âu, kiểm tra đánh giá) Phi) và các khu vực (Nam Á,  Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh, biển, các Trung Á) khu vực và châu lục nào? - Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan  Vị trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì trọng trong phát triển kinh tế. nổi bật?Phân tích ý nghĩa của vị trí khu vực Tây Nam Á? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á. (Nhóm)(16’) Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Tây Nam Á: + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. + Khí hậu nhiệt đới khô. + Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Đặc điểm tự nhiên GV yêu cầu HS: Quan sát H2.1 trang 7, H3.1 trang 11, khu vực. H9.1 trang 29 sgk,kết hợp với nội dung mục 2 trang 30sgk “Thảo luận nhóm” hoàn thành nội dung bảng sau: GV phát phiếu học tập cho HS trình bày. Yếu tố tự nhiên Đặc điểm Địa hình . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 44
  3. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Khí hậu . Sông ngòi . Cảnh quan . Khoáng sản . Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Yếu tố tự nhiên Đặc điểm Địa hình - Chủ yếu là núi, cao nguyên và sơn nguyên, đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu - Khí hậu cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô. - Tính chất nổi bật của khí hậu là khô và nóng. Sông ngòi - Kém phát triển, thường ngắn và ít nước. Có giá trị nhất là 2 sông: Ti-giơ, Ơ-phát. Cảnh quan - Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc, ngoài ra có thảo nguyên, rừng và cây bụi, lá cứng ĐTH. Khoáng sản - Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, dân cư, kinh tế, chính trị của khu vực Tây Nam Á. (Cá nhân)(12’) Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam Á: + Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi. + Không ổn định về chính trị, kinh tế. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H9.3 sgk trị của khu vực Tây Nam Á. trang 31, kết hợp thông tin sgk cho biết: a. Dân cư:  Khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc - Số dân 286 triệu người. Phần lớn là gia nào?Kể tên các quốc gia có diện tích người A-rập theo đạo Hồi, dân cư lớn nhất và quốc gia có diện tích nhỏ nhất? tập trung ven biển, các khu vực có  Em hãy dựa vào lược đồ( H5.1 trang 17, nguồn nước. H6.1trang 20 sgk) cho biết đặc điểm dân cư b. Kinh tế: Tây Nam Á? Tại sao dân cư Tây Nam Á tập -Trước đây: chủ yếu phát triển trung ở ven biển? ?(Phương án kiểm tra ngành nông nghiệp. đánh giá) - Ngày nay: Phát triển ngành công  Trình bày đặc điểm kinh tế nổi bật của nghiệp và thương mại, đặc biệt là khu vực Tây Nam Á? ngành công nghiệp khai thác và chế  Dựa vào H9.4 sgk trang 32 cho biết Tây biến dầu khí. Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực c. Chính trị: nào? - Rất phức tạp và bất ổn định do có  Tình hình chính trị của các nước Tây nguồn tài nguyên giàu có, vị trí Nam Á hiện nay có đặc điểm gì nổi bật? chiến lược quan trọng. HS trình bày- bổ sung. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 45
  4. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV yêu cầu HS: Dựa vào câu hỏi, bài tập T32/ sgk trình bày nội dung:  Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí (1) - Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu như thế nào? nhiệt đới và cận nhiệt, được bao bọc bởi 1 số biển và vịnh biển. - Vị trí nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.  Các dạng địa hình chủ yếu của Tây (2)- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Nam phân bố như thế nào? Kì, sơn nguyên I-ran tập trung ở phía Đông Bắc. - Phía Tây Nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rập. - Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ nằm ở giữa 2 khu vực trên.  Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến (3) - Địa hình nhiều núi và cao nguyên. sự phát triển kinh tế xã hội của khu - Khí hậu khô hạn. vực? - Sông ngòi kém phát triển. HS trình bày- bổ sung. - Chính trị không ổn định. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2, 3sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 46
  5. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 2/11/2020 Tuần: 12 Tiết: 12 BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. 2. Kĩ năng: - Đọc các lược đồ tự nhiên, lược đồ phân bố mưa của Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên Nam Á. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên ở Nam Á. 3. Thái độ: - Ý thức được khu vực Nam Á là khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình cũng là khu vực tập trung dân cư đông nhất thế giới. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và biết liên hệ Việt Nam. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á (Châu Á), lược đồ phân bố lượng mưa ở Nam Á. - Một số tranh ảnh về cảnh quan ở khu vực Nam Á. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và trình bày được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam Á và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47
  6. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực Nam Á? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí, địa hình của khu vực Nam Á. (Cặp đôi, Cá nhân)(17’) Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á: vị trí địa lí, địa hình. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Vị trí địa lí và địa hình. GV cho HS: Quan sát lược đồ H10.1 sgk hãy: a. Vị trí địa lí:  Xác định vị trí địa lí, giới hạn của khu vực - Nằm ở rìa phía nam của lục địa Nam Á? Cho biết Nam Á tiếp giáp với vịnh, Á-Âu, kéo dài khoảng từ vĩ độ biển, khu vực nào? (Phương án kiểm tra 8oB 37 oB, kinh độ 620Đ đánh giá) 980Đ.  Kể tên các quốc gia trong khu vực? Quốc - Giáp vịnh Ben- gan, biển A- ráp, gia nào có diện tich lớn nhất, nhỏ nhất? khu vực Tây Nam Á, Trung Á, HS trình bày- bổ sung. Đông Á, Đông Nam Á. GV nhận xét- kết luận. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. b. Địa hình: GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin mục 1 * Nam Á có 3 miền địa hình khác sgk, kết hợp quan sát H10.1 “Thảo luận cặp” nhau: hoàn thành nội dung: - Phía Bắc: Hệ thống núi Hi-ma-  Kể các miền địa hình chính từ Bắc xuống lay-a hùng vĩ kéo dài gần 2600km Nam? Nêu đặc điểm của từng miền địa hình? hướng Tây Bắc- Đông Nam. (HS xác định các miền địa hình trên lược đồ) - Ở giữa: Đồng bằng Ấn- Hằng GV: Phát phiếu học tập rộng lớn, dài trên 3000 km, bề Miền địa hình Đặc điểm rộng từ 250km đến 350km. Phía bắc - Phía Nam: Sơn nguyên Đê-can Ở giữa với hai rìa được nâng cao thành Phía nam hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông. HS trình bày- bổ sung. GV cho HS: Quan sát một số tranh ảnh nói về dãy núi Hymalaya (Trên dãy Hymalaya có đỉnh Ê-Vơ-Rét 8848m). Một số ảnh minh họa các miền địa hình. - Giải thích thuật ngữ Gát Tây, Gát Đông. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á.(Cá nhân, Nhóm)(18’) Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 48
  7. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh GV cho HS: Quan sát H10.1, H2.1 trang 7 quan tự nhiên. sgk, kết hợp thông tin cho biết: a. Khí hậu:  Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí - Đại bộ phận Nam Á nằm trong hậu nào? Đặc điểm? đới khí hậu nhiệt đới gió mùa  Dựa vào H10.2 sgk nhận xét sự phân bố nóng ẩm. lượng mưa khu vực Nam Á? - Lượng mưa phân bố không đồng HS trình bày- bổ sung. đều. Là khu vực có mưa nhiều GV nhận xét- kết luận.(Lượng mưa phân bố nhất thế giới. không đều thể hiện ở 3 địa điểm Se-ra-fun-di, Mum-bai, Mun-tan) GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H10.2 sgk, kết hợp với sự hiểu biết của mình“Thảo luận nhóm” theo nội dung sau:  Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm Se-ra-fun-di, Mum-bai, Mun-tan? Giải thích tại sao? (Phương án kiểm tra đánh giá) Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức.(Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu) - Nhịp điệu hoạt động của gió GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. mùa ảnh hưởng rất lớn đến hoạt GV yêu cầu HS: Liên hệ khí hậu ở Việt Nam. động sản xuất và sinh hoạt của  Cho biết những thuận lợi và khó khăn do nhân dân. khí hậu mang lại?Tác động ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân? (Phương án kiểm tra đánh giá) (Quan sát một số hình ảnh minh họa) b. Sông ngòi: GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ tự nhiên Có nhiều hệ thống sông lớn: sông H10.1 sgk cho biết: Ấn, sông Hằng, sông Bra- ma-  Nam Á có những hệ thống sông lớn nào? pút. Giá trị kinh tế?(Quan sát một số hình ảnh c. Cảnh quan tự nhiên: minh họa) Khá đa dạng với các kiểu cảnh  Quan sát H10.3, H10.4, H3.1 kết hợp với quan: Rừng nhiệt đới ẩm, Xa van, thông tin sgk cho biết: Từ đặc điểm khí hậu hoang mạc, cảnh quan núi cao. cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á phân hóa như thế nào? (Quan sát một số tranh minh họa cho các cảnh quan) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 49
  8. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng trình bày bằng sơ đồ tư duy giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Trình bày nội dung bài GV hướng dẫn HS trình bày theo sơ đồ học bằng sơ đồ tư duy. tư duy. HS trình bày- bổ sung. GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2, 3sgk. - Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 50
  9. Kế hoạch dạy học môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 51