Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

* Kiểm tra  lại kiến thức đã học: 

- Các khu vực Châu Á: Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế các nước Đông Nam Á, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

- Địa lí tự nhiên Việt Nam: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam, Vùng biển Việt Nam, Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cho HS: nhanh, gọn, sạch đẹp, đúng.

3. Thái độ:

- Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Hệ thống câu hỏi đề, thiết kế đề kiểm tra.

2. HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập, sẳn sàng cho làm bài.

docx 14 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/03/2021 Tuần: 25 Tiết: 31 KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: * Kiểm tra lại kiến thức đã học: - Các khu vực Châu Á: Đặc điểm dân cư, xã hội, kinh tế các nước Đông Nam Á, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Địa lí tự nhiên Việt Nam: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam, Vùng biển Việt Nam, Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cho HS: nhanh, gọn, sạch đẹp, đúng. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác, làm bài nghiêm túc. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Hệ thống câu hỏi đề, thiết kế đề kiểm tra. 2. HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập, sẳn sàng cho làm bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: 2. Hình thành kiến thức: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 104
  2. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC: 2020– 2021 Môn: Địa lí 8 Vận dụng (30%) Nhận biết (30%) Thông hiểu (40%) Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Trình bày - Trình bày và - Nhận Vẽ biểu được một số giải thích xét tổng đồ thể đặc điểm nổi được những sản phẩm hiện tổng bật về Hiệp đặc điểm nổi trong sản phẩm hội các nước bật về tự nước trong Đông Nam nhiên, dân cư, (GDP) nước CHÂU Á (ASEAN). kinh tế-xã hội phân theo (GDP) Á của khu vực ngành phân Đông Nam Á. kinh tế theo của các ngành nước kinh tế Đông của các Nam Á. nước Đông Nam Á. 50% TSĐ 20% TSĐ 20% TSĐ 30% TSĐ 30% TSĐ = 5,0 điểm = 1,0 điểm = 1,0 điểm = 1,5điểm = 1,5điểm - Trình bày - Trình bày được vị trí được ý địa lí, giới nghĩa của hạn, phạm vị trí địa lí vi, đặc điểm nước ta về lãnh thổ mặt tự ĐỊA LÍ nước ta. nhiên, kinh TỰ - Trình bày tế- xã hội. NHIÊN được nước ta - Trình bày có nguồn tài được một nguyên số đặc khoáng sản điểm của phong phú, Biển Đông đa dạng, sự và vùng hình thành biển nước Trường THCS Phan Ngọc Hiển 105
  3. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 các vùng mỏ ta. chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. 50% TSĐ 40% TSĐ 60% TSĐ = 5,0 điểm = 2,0 điểm = 3,0 điểm TSĐ: 10 Tổng số 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm câu: 12 30% 40% 30% 6 câu 4 câu 2 câu 3. Luyện tập: 4. Hướng dẫn về nhà: HS về: - Chuẩn bị bài mới: Xem lát cắt địa hình, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 106
  4. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/03/2021 Tuần: 25 Tiết: 32 BÀI 30: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về địa hình Việt Nam, tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một số đặc điểm của địa hình ở nước ta. - Phân tích lát cắt Địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ sgk (H30.1) - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ lát cắt địa hình, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ và củng cố các kiến thức đã học về địa hình Việt Nam, tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày đặc điểm địa hình Việt Nam?Để giúp các em củng cố lại kiến Trường THCS Phan Ngọc Hiển 107
  5. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 thức về đặc điểm địa hình, đồng thời cũng rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lát cắt địa hình cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu đọc bản đồ địa hình Việt Nam.(Cá nhân) (10’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về địa hình Việt Nam, tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá BT1: Đi theo vĩ tuyến 22 0B từ biên giới nhân. Việt- Lào Việt- Trung ta phải vượt GV yêu cầu HS: Căn cứ vào H28.1, qua: H33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Át lát - Các dãy núi: Pu Den Dinh – Hoàng địa lí Việt Nam, hãy cho biết đi theo vĩ Liên Sơn – Con Voi- cánh cung sông tuyến 220B từ biên giới Việt- Lào Gâm- cánh cung Ngân Sơn- cánh cung Việt- Trung ta phải vượt qua: Bắc Sơn.  Các dãy núi nào?Các con sông lớn - Các dòng sông lớn : Sông Đà- sông nào? (Phương án kiểm tra đánh giá) Hồng- sông Chảy- sông Lô- sông Gâm- HS trình bày- bổ sung. sông Cầu- sông Kì Cùng. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đọc lát cắt địa hình Việt Nam. (Cặp đôi) (13’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về địa hình Việt Nam, tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. BT2 : Lát cắt địa hình dọc theo kinh GV yêu cầu HS : Quan sát hình 30.1 tuyến 1800Đ : sgk, kết hợp sự hiểu biết của * Các cao nguyên: mình “Thảo luận cặp” theo nội dung - Kom tum – Plâyku – Đắc Lắk – Mơ sau : Nông – Di Linh. Dọc kinh tuyến 1800Đ đoạn từ dãy núi * Nhận xét về địa chất, địa hình của Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta các cao nguyên. phải đi qua: - Là khu vực nền cổ, bị nứt vở kèm theo  Các cao nguyên nào? phun trào mắc ma vào thời kì Tân Kiến  Nêu nhận xét về địa hình các nham Tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao thạch của các cao nguyên này? nguyên rộng lớn, xen kẽ bazan trẻ là các (Phương án kiểm tra đánh giá) đá cổ tiền Camri. Do độ cao khác nhau HS trình bày- bổ sung. => được gọi là CN xếp tầng, sườn dốc GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến đã biến dòng sông, suối thành thác hung thức. vĩ, thác Ren, camri Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của địa hình tới giao thông. (Cá nhân) (12’) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về địa hình Việt Nam, tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá BT3 : Quốc lộ 1A đi qua các đèo : Trường THCS Phan Ngọc Hiển 108
  6. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 nhân. * Các đèo lớn: GV yêu cầu HS : Quan sát H28.1, - Sài Hồ (Lạng Sơn) kết hợp với sự hiểu biết thực tế hãy - Ngang (Hà Tĩnh, Quảng Bình) cho biết theo quốc lộ 1A từ Lạng - Hải Vân (TT Huế, Đà Nẵng) sơn đến Cà Mau phải vượt qua: - Cù Mông (Bình Định, Phú Yên)  Các đèo lớn nào? - Tam Điệp (Ninh Bình)  Các đèo có ảnh hưởng gì đến - Cả (Phú Yên, Khánh Hòa) GTVT Bắc- Nam?VD? (Phương * Các đèo thường là ranh giới các khu vực, án kiểm tra đánh giá) khí hậu. (Từ đèo Hải Vân trở ra là vùng có HS trình bày- bổ sung. mùa đông lạnh Hải Vân ranh giới 2 đới GV nhận xét- chốt lại nội dung tự nhiên: đới rừng gió mùa CTB, xđ ) kiến thức. - Các đèo cũng có ảnh hưởng tới giao thông vận tải giữa các vùng các tỉnh từ Bắc vào Nam. VD : Khi chưa có hầm qua đèo Hải Vân thì việc vượt đèo gặp rất nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian và tai nạn giao thông ở đây xãy ra nhiều. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, lát cắt địa hình, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Tập đọc bản đồ, lát cắt địa GV hướng dẫn HS đọc bản đồ, lát cắt hình, xác định ranh giới các khu vực địa địa hình, xác định các khu vực địa hình, khí hậu hình, khí hậu, các sông, các cao HS trình bày- bổ sung. nguyên GV chốt lại nội dung kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề khí hậu Việt Nam - Xem kĩ bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 109
  7. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 110
  8. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/03/2021 Tuần: 26 Tiết: 33 CHỦ ĐỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền. - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền. 3. Thái độ: - Ý thức tìm hiểu về khí hậu. Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 111
  9. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Hoạt động: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa.(Cá nhân, nhóm) (35’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa. GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 đã học và kết hợp với sự hiểu biết của mình:  Nhắc lại tên và đặc điểm cơ bản nhất của các đới khí hậu trên Trái Đất? - Số giờ nắng đạt từ 1400- 3000 giờ/ HS trình bày- bổ sung. năm GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. - Nhiệt độ trung bình năm cao, trên cả GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. nước nhiệt độ TB năm >210C, tăng GV cho HS: Dựa vào thông tin sgk, bảng dần từ Bắc vào Nam. số liệu sgk, kết hợp quan sát lược đồ khí - Khí hậu nước ta có 2 mùa: hậu Việt Nam “Thảo luận nhóm” theo + Mùa Đông: Không khí lạnh khô với nội dung: gió mùa Đông Bắc.  Cho biết nhiệt độ trung bình một số + Mùa Hạ: Nóng ẩm nhiều mưa với tỉnh?Nhận xét nhiệt độ trung bình năm của gió mùa Tây Nam. nước ta? Giải thích?  Dựa vào bảng 31.1sgk, cho biết những - Gió mùa mang đến cho nước ta 1 tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần lượng mưa lớn (1500mm- 2000mm/ từ Nam Bắc? Giải thích? năm), có nơi mưa nhiều hơn, độ ẩm  Việt Nam có những loại gió nào là phổ rất cao >80%. biến?Tính chất?Vì sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau như vậy?  Vì sao ở Bắc Quang, Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba lại thường có mưa lớn?  Dựa vào kiến thức đã học: Giải thích vì sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị khô hạn như Tây Nam Á và Bắc Phi? (Phương án kiểm tra đánh giá) HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu hỏi Đặc điểm chung khí hậu nước ta là: sgk trả lời: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.  Đặc điểm chung của khí hậu nước ta Nét độc đáo của khí hậu nước ta là gì?Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể được thể hiện rõ: Nhiệt độ TB năm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 112
  10. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 hiện ở những mặt nào? > 210C, lượng mưa lớn (1500mm- HS trình bày- bổ sung. 2000mm/ năm), độ ẩm không khí cao GV chốt lại nội dung kiến thức. >80%. Khíu hậu nước ta chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều với gió mùa tây nam. Tính chất đa dạng và thất thường: khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian hình thành nên các miền và các vùng khí hậu khác nhau; khí hậu nước ta rất thất thường và biến động mạnh, có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mưa nhiều, có năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1/T113 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề khí hậu Việt Nam (tiếp theo)- Xem kĩ tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 113
  11. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 02/03/2021 Tuần: 26 Tiết: 34 CHỦ ĐỀ KHÍ HẬU VIỆT NAM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. - Trình bày thời tiết khí hậu Việt Nam trong những năm gần đây có những biến động phức tạp và nguyên nhân của nó. Nêu được một số ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống, sản xuất của người dân Việt Nam. Nêu được một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành. - Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khí hậu để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta và của mỗi miền. - Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu của các miền. 3. Thái độ: - Ý thức tìm hiểu về khí hậu, không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường, có tinh thần tương thân tương ái. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bảng số liệu về khí hậu, biểu đồ khí hậu ba địa điểm. - Kênh hình sgk, tranh ảnh phục vụ bài học. - Máy tính và máy chiếu. 2. HS: Chuẩn bị bài mới: Xem kĩ bảng số liệu, tranh ảnh, nội dung câu hỏi sgk trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (05’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 114
  12. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 Mục tiêu: Liên hệ trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam, những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió Đông Bắc, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới.  Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết của mình cho biết: Em hãy trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của mùa gió Đông Bắc, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền? Để giúp các em hiểu rõ hơn cùng tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (35’) Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu tính chất đa dạng và thất thường. (Cá nhân, nhóm) (20’) Mục tiêu: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. - Trình bày thời tiết khí hậu Việt Nam trong những năm gần đây có những biến động phức tạp và nguyên nhân của nó. Nêu được một số ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống, sản xuất của người dân Việt Nam. Nêu được một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Tính chất đa dạng và thất GV cho HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp thường. quan sát lược đồ khí hậu Việt Nam “Thảo luận nhóm” theo nội dung:  Nước ta có mấy miền khí hậu?  Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?  Những nhân tố nào làm cho thời tiết, khí - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm hậu nước ta đa dạng và thất thường? (Phương nước ta không đồng nhất phân án kiểm tra đánh giá) hóa theo không gian và thời gian, HS trình bày- bổ sung. bao gồm các miền: GV nhận xét- chuẩn xác kiến thức. + Miền khí hậu phía Bắc. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. + Miền khí hậu Đông Trường HS: Sơn.  Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu + Miền khí hậu phía Nam. diễn ra ở miền nào?Vì sao? (Phương án kiểm + Miền khí hậu biển đông Việt tra đánh giá) Nam. GV: Giải thích hiện tượng EnNiNô và Do yếu tố vị trí, địa hình có LaNiNa => Ảnh hưởng đến tính đa dạng và ảnh hưởng rất lớn tới tính đa dạng thất thường của thời tiết và khí hậu nước ta. và thất thường của thời tiết và khí GV : Liên hê thời tiết khí hậu Việt Nam hậu nước ta. trong những năm gần đây có những biến - Còn ảnh hưởng của EnNiNô và động phức tạp và nguyên nhân của nó. Nêu LaNiNa. được một số ảnh hưởng của khí hậu đối với Trường THCS Phan Ngọc Hiển 115
  13. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 đời sống, sản xuất của người dân Việt Nam. Nêu được một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành. HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông). (Nhóm, Cá nhân) (15’) Mục tiêu: Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa, sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền. GV tổ chức cho HS hoạt động 3. Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng cá nhân. 4(mùa đông) GV yêu cầu HS: Dựa vào sự hiểu biết thực tế của mình cho Miền khí Trung Bắc bộ Nam bộ biết: hậu bộ  Hiện nay chúng ta đang ở Trạm tiêu Hà Nội Huế TP.HCM mùa nào? Mùa đông hay mùa biểu hạ? Mùa mưa hay mùa khô? Gió mùa Gió Tín Hướng gió Biết được những điều đó có lợi ĐB Mùa phong chính ích gì? ĐB ĐB HS trả lời- bổ sung. Nhiệt độ 16.4 20 25.8 GV nhận xét- kết luận. trung bình GV cho HS: Đọc thông tin sgk, tháng 1(0C) kết hợp với quan sát bảng 31.1 Lượng mưa 18.6 161.3 13.8 “Thảo luận nhóm” theo nội trung bình dung sau: tháng  Nhiệt độ tháng thấp nhất của 1(mm) ba trạm? Hanh Mưa Nắng Dạng thời  Lượng mưa trung bình tháng khô, lạnh lớn, nóng, tiết thường ít nhất của ba trạm? giá, mưa mưa khô hạn. gặp  Nêu nhận xét chung về khí phùn. phùn. hậu nước ta trong mùa đông? Nhóm HS trình bày- bổ sung. * Kết luận: Mùa gió đông bắc từ tháng GV nhận xét- chốt lại nội 11 tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở dung kiến thức. miền Bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền Nam. 3. Luyện tập: (03’) Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập, trả lời câu hỏi, giúp HS nắm nội dung cơ bản cần thiết của bài. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV cho HS: Dựa vào nội dung câu (1) Nước ta có 4 miền khí hậu: Miền khí hỏi sgk trả lời: hậu phía Bắc, từ hoành Sơn( vĩ tuyến  Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu 180B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối Trường THCS Phan Ngọc Hiển 116
  14. Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí 8 Năm học 2020-2021 đặc điểm khí hậu từng miền? ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt, mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều. Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 110B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc. Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. (2) Không giống nhau: miền Bắc chịu trực  Trong mùa gió Đông Bắc, thời tiết tiếp của gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở Bộ có giống nhau không? Vì sao? vào, Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo HS trình bày- bổ sung. hướng đông Bắc chiếm ưu thế, gây mưa GV chốt lại nội dung kiến thức. lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên. 4. Hướng dẫn về nhà: (02’) HS về: - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 2/T113, T116 sgk. - Chuẩn bị bài mới: Chủ đề khí hậu Việt Nam (tiếp theo)- Xem kĩ bảng số liệu, nội dung câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm căn, Ngày tháng Năm 20 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 117