Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

* Kiến thức:

- Kể được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- Trình bày được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

* Kĩ năng: 

- Tự chăm sóc được và rèn luyện thân thể.

- Vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao.

* Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

- Tích hợp BVMT: Bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

- Tích hợp KNS: Kĩ năng rèn luyện, bảo vệ sức khỏe

- Tích hợp TT HCM: Giáo dục tư tưởng HCM, Bác hồ kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục, thể thao ngày 27/3/1946.

   2. Năng lực cho học sinh: 

  - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học

docx 23 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_1_den_8_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Kể được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Trình bày được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. * Kĩ năng: - Tự chăm sóc được và rèn luyện thân thể. - Vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao. * Thái độ: Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. - Tích hợp BVMT: Bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. - Tích hợp KNS: Kĩ năng rèn luyện, bảo vệ sức khỏe - Tích hợp TT HCM: Giáo dục tư tưởng HCM, Bác hồ kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục, thể thao ngày 27/3/1946. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Ông cha ta thường nói: “có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe quý hơn vàng” vậy sức khỏe là gì? Vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? các em cùng tìm hiểu bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nhận xét, chốt lại, dẫn dắt vào bài. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức(35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (15 p) I.Truyện đọc Mục tiêu: Tìm hiểu chung truyện đọc “Mùa Hè Mùa Hè Kì Diệu Kì Diệu” * Hoạt động của GV: Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Mời HS đọc truyện “Mùa hè kì diệu” SGK/ trang 3- 4. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? - Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? - Chân tay rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn, - Sức khỏe có cần cho mỗi người không? Vì cao hẳn lên. sao? =>Minh biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Em hãy cho biết bản thân em đã làm những việc gì để tự chăm sóc rèn luyện thân thể? - Nhận xét, bổ sung, - Chốt lại kiến thức * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày ý kiến. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (18p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Kể được những biểu hiện và trình bày được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm (11p) 1.Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tự chăm thể? sóc, rèn luyện thân thể. Kể được những biểu - Là mỗi người phải biết: hiện - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. * Hoạt động của GV: - Ăn uống điều độ. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4.(5p) - Luyện tập thể dục, năng chơi thể thao; Nhóm 1: Muốn có sức khỏe tốt chúng ta cần - Tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh cần phải làm gì? chữa cho khỏi bệnh. Nhóm 2: Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Nhóm 3: Em hãy kể một số biểu hiện thể hiện là biết chăm sóc, rèn luyện thân thể? Nhóm 4: Theo em sức khỏe có ý nghĩa gì đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí? - Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?. + Giàu có nhưng sức khỏe yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ). + Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn. + Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngủ kỉ * Tích hợp BVMT: Môi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người. Cần giữ gìn Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia. - Cá nhân trình bày. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Ý nghĩa của tiết kiệm.(5p) 3. Ý nghĩa của việc tiết kiệm Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm. Tiết kiệm là làm giàu cho mình cho gia * Hoạt động của GV: đình và xã hội. Đem lại cuộc sống ấm - Tổ chức cho hs làm việc nhóm.(3p) no hạnh phúc - Ý nghĩa của việc tiết kiệm? + Nhóm 1, 2: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình như thế nào? + Nhóm 3, 4: Rèn luyện tiết kiệm ở lớp, trường như thế nào ? Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: Kể chuyện về Bác Hồ, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 174 – 175, 195-196 - Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất,tiết kiệm trong tiêu dùng hằng ngày. - Bài 2 “Được ăn cơm với bác”/trang 8-9. Bác Hồ về đạo đức lối sống. Cảm nhận được vẻ đẹp trong Đời thường của bác. Luôn có ý thức tiết kiệm, nâng niu từng hạt cơm và trân trọng thành quả lao động của người nông dân. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét câu trả lời của nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động: Luyện tập(5p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về tiết III. Luyện tập kiệm * Hoạt động của GV: - Tổ chức hoạt động làm việc cặp đôi.(2p) Đưa ra các tình huống sau cho 4 tổ - Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè. - Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý. - Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. - Giải quyết và rút ra kết luận họ đã thực hiện tiết kiệm như thế nào ? - Tiết kiệm về của cải, công sức, thời gian có lợi gì? - Em hiểu câu tục ngữ, ca dao? “Ăn chắc mặc bền Góp gió thành bão Liệu cơm gắp mắm Tích tiểu thành đại ” Nhịn thuốc mua trâu, nhịn trầu mua ruộng” Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng xử lí tình huống. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài và xem trước bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng (1) Mục tiêu: Học được kinh nghiệm cho bản thân từ những câu truyện, ca dao, tục ngữ. - Hoạt động của Gv + Hãy tìm các câu truyện, ca dao, tực ngữ về tiết kiệm. + Thầy kiểm tra vào tuần sau. - Hoạt động của học sinh + Làm việc cá nhân + Báo cáo, hs khác nhận xét * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Tuần 5, 6, 7 Tiết 5, 6, 7 BÀI 4: LỄ ĐỘ BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Trình bày được thế nào là lễ độ và ý nghĩa của lễ độ. - Trình bày được những biểu hiên lịch sự, tế nhị; hiểu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị. Có những hành vi lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày. Kĩ năng: - Nhận xét đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử - Xác định đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp. - Vận dụng được cách cư xử lễ độ với mọi người xung quanh - Phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh Thái độ: - Đồng tình ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ. - Yêu mến, quý trọng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng xử lí tình huống. - Tích hợp TT HCM: Giáo dục cho hs về lối sống lễ độ, bình dị của Bác Hồ. 2. Năng lực cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực giao tiếp. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Trước khi đi học, ra khỏi nhà, việc đầu tiên em thường làm là gì? - Đến trường, khi thầy cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm là gì? - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Hoạt động: Hình thành kiến thức(33 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (14 p) I.Truyện đọc Mục tiêu: Tìm hiểu chung truyện đọc “Em Thủy” “Em Thủy” * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “Em Thủy”SGK/ trang 11- 12. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, sắm vai. - Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? - Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ? Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, - Em học tập được điều gì ở Thủy? lễ độ. Biết tôn trọng người khác. - Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hiện điều gì? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (19p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là lễ độ. Kể được những biểu hiện và trình bày được ý nghĩa lối sống lễ độ. * Hoạt động 2.1 Thế nào là lễ độ và biểu hiện.(11p) 1/ Lễ độ là gì? Mục tiêu: Trình bày được thế nào là lễ độ, biểu hiện Lễ độ là cách cư xử đúng mực của của lễ độ. mỗi người * Hoạt động của GV: * Biểu hiện của lễ độ - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) Biểu hiện ở cử chỉ, lời nói, nét mặt. - Những biểu hiện của lễ độ? Như biết chào hỏi, thưa gửi, biết cảm - Trái với lễ độ là biểu hiện nào? ơn, biết xin lỗi, lễ phép, lịch sự. - Đối với thầy cô giáo biểu hiện sự lễ độ của em như * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn láo, láo thế nào? xược, thiếu văn hóa, thái độ ngông - Đối với người già cả, lớn tuổi.biểu hiện sự lể độ nghênh, coi thường mọi người của em như thế nào? - Những hành vi nào trái với lễ độ và biểu hiện của hành vi đó là gì? - Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 16
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 * Hoạt động 2.2 Ý nghĩa của lễ độ.(8p) 2/ Ý nghĩa Mục tiêu: Liệt kê được ý nghĩa của lễ độ. +Thể hiện sự tôn trọng quan tâm đối * Hoạt động của GV: với mọi người. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) + Lễ độ thể hiện con người có văn - Ý nghĩa của lễ độ? hóa, có đạo đức, có lòng tự trọng do - Em giải thích câu tục ngữ sau: đó được mọi người quí mến. + Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho + Làm cho mối quan hệ giữa mọi vừa lòng nhau. người trở nên tốt đẹp, xã hội văn * Tích hợp TT đạo đức HCM: Cảm nhận được tình minh, tiến bộ. cảm, sự kính mến của nhân dân Việt Nam và bạn bè khắp năm châu đối với chủ tịch HCM bởi đức tính bình dị, hòa đồng của Người. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Cá nhân trình bày. - Hs khác nhận xét - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập(5p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về lễ độ. III. Luyện tập * Hoạt động của GV: - Tổ chức hoạt động làm việc cặp đôi.(2p) - Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể * Bài tập nâng cao: - Tìm hành vi thể hiện lễ độ ở trường, lớp? - Tìm hành vi thể hiện thiếu lễ độ ở trường, lớp? - Tìm hành vi lễ độ và thiếu lễ độ ở nhà? - Tìm hành vi lễ độ và thiếu lễ độ ở nơi công cộng? - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Tuyên dương những HS kể được các câu ca dao, tục ngữ về lễ độ. * Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng thu nhập và xử lí thông tin. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: vận dụng (1p) Mục tiêu: Học sinh vận dụng được vào đời sống hằng ngày kính trên nhường dưới, lời nói khiêm nhường. - Hoạt động của gv + Em đã vận dụng vào cuộc sống hằng ngày như thế Năm học 2020 - 2021 Trang 17
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 nào. + GV kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của hs + Làm việc cá nhân. + Báo cáo, hs khác nhận xét. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 9 Hoạt động 3: BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ Tiết 1 Hoạt động 3.1: Tìm hiểu truyện đọc. (15phút) I. Tình huống truyện Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về tình huống truyện đọc * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc tình huống truyện SGK/ trang 26. Chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị khi - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) giao tiếp với mọi người xung quanh. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Em nào tóm tắt được tình huống trong truyện đọc? - Em đồng ý với cách cư xử của bạn nào trong tình huống trên? - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài? - Hành vi nào của bạn Tuyết là thái độ lịch sự? - Là bạn cùng lớp với các bạn đó em sẽ nhắc nhỡ như thế nào? - Trong tình huống trên em dự đoán thầy Hùng sẽ có cách cư xử như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 3.2: Tìm hiểu nội dung bài học(25p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được biểu hiện lịch sự, tế nhị; liệt kê được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị . * Hoạt động 3.2.1 Tìm hiểu biểu hiện lịch sự, tế nhị. 1/ Biểu hiện lịch sự, tế nhị: biết Mục tiêu: Trình bày được thế nào là sống chan hòa và chào hỏi, giới thiệu, tự giới thiệu, biểu hiện của sống chan hòa với mọi người xung cảm ơn, xin lỗi, thể hiện lời nói, nhã quanh. nhặn khéo léo nơi công cộng * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (2p) - Em hiểu thế nào là lịch sự? (Ý a- sgk- tr21) - Em hiểu thế nào là tế nhị? (Ý b- sgk- tr21) Năm học 2020 - 2021 Trang 18
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào? Bài tập tình huống: A, Khi khách của ba mẹ đến chơi nhà B, Có 1 người hỏi thăm đường C, Làm rách mất quyển truyện tranh của bạn D, Bạn vô ý làm bẩn áo của em E, Ngồi gác chân lên ghế trong giờ học F, Hóng chuyện khi bố mẹ tiếp khách - Bài tập tình huống câu d trang 22 - Vậy biểu hiện hành vi nào trái với lịch sự, tế nhị? - Cử chỉ hành vi đó có lợi hay có hại? Vì sao? - Trước những cử chỉ hành vi đó em có cách ứng xử như thế nào? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. Tiết 2 Hoạt động 4. Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị Mục tiêu: Liệt kê được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị . 2/ Ý nghĩa: (20p) Giao tiếp lịch sự tế nhị thể hiện là * Hoạt động của gv người có văn hóa, có đạo đức được - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) mọi người quý mến, góp phần xây - Vậy lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào? dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người - Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung với người. thể hiện lịch sự, tế nhị? - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ, cao dao vừa tìm được. * Giáo dục KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử; kĩ năng tư duy phê phán. - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (18p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập lịch sự, tế III. Luyện tập nhị . * Hoạt động của GV: Bài tập c,d (sgk) - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) - Ăn coi nồi ngồi coi hướng - Học ăn học nói học gói học mở Năm học 2020 - 2021 Trang 19
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập c,d trong sgk - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ - Tuyên dương những HS trình bày được những câu nghe ca dao, tục ngữ về lịch sự, tế nhị. - Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời - Nhận xét chung và chốt lại. mà nói cho vừa lòng nhau *Hoạt động của HS: - Làm việc cá nhân - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài Hoạt động : Vận dụng (4p) Mục tiêu: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày để làm học tập, làm việc. - Hoạt động của GV + Em đã vận dụng vào cuộc sống như thế nào. + GV kiểm tra ngay tại lớp - Hoạt động của HS + Lắng nghe Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Học hỏi được cho bản thân kinh nghiệm cuộc sống. - Hoạt động của gv + Hãy tìm các câu truyện, ca dao, tục ngữ về sống lịch sự, tế nhị. + Gv kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của HS + Lắng nghe * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem lại các bài đã học chuẩn bị tiết ôn tập giữa kỳ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 20
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Tuần 8 Tiết 8 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được hệ thống kiến thức từ bài 1 – 4 và bài 9. * Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hóa kiến thức. * Thái độ: Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, kết hợp kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Luyện tập(40 phút) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý I. Ôn tập lý thuyết thuyết. (25phút) Bài học từ bài 1 – 4 và bài 9 Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức bài Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là học từ bài 1 – 4 và bài 9. - Là mỗi người phải biết: * Hoạt động của GV: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá - Ăn uống điều độ. nhân.(5p) - Luyện tập thể dục, năng chơi thể thao; - Hướng dẫn học sinh ôn phần lý - Tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh cần thuyết. chữa cho khỏi bệnh. - Ôn tập lại phần lý thuyết? - Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài Năm học 2020 - 2021 Trang 21
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 + Trình bày các khái niệm, ý nghĩa, các làm việc thường xuyên, đều đặn. biểu hiện về tự chăm sóc rèn luyện - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù thân thể, siêng năng kiên trì, tiết kiệm, gặp khó khăn, gian khổ. lễ độ ? Biểu hiện của siêng năng, kiên trì: - Chốt lại kiếm thức. - Trong học tập: Đi học chuyên cần; chăm *Hoạt động của HS: chỉ làm bài; bài khó không nản chí; tự giác - Tích cực hoạt động tham gia trình học; không chơi la cà bày. - Trong lao động: Chăm làm việc nhà; không - Nhận xét câu trả lời của bạn. bỏ dở công việc; miệt mài với công việc, - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi không ngại khó bài. - Trong hoạt động khác: Kiên trì luyện tập thể dục thể thao; kiên trì đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội * Biểu hiện của lễ độ Biểu hiện ở cử chỉ, lời nói, nét mặt. Như biết chào hỏi, thưa gửi, biết cảm ơn, biết xin lỗi, lễ phép, lịch sự. * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn láo, láo xược, thiếu văn hóa, thái độ ngông nghênh, coi thường mọi người Hoạt động 2: Bài tập tình huống (15p) II. Bài tập Mục tiêu: Vận dụng xử lý tình huống HS làm bài tập trong SGK. * Hoạt động của GV: + Bạn B ỷ lại vào gia đình giàu có của mình, - Tổ chức cho học sinh hoạt động không chăm lo học tập, lười biếng không siêng nhóm đôi. (10p) năng, kiên trì, nỗ lực trong học tập cũng như - HS làm các bài tập trong SGK? đời sống hằng ngày, không phụ giúp gia + Tình huống: B là con gia đình khá đình giả, được cha mẹ rất yêu thương và cưng chiều. B thấy vậy cũng không + Nếu em là B, em sẽ cố gắng chăm chỉ học chăm lo học tập, học yếu rất nhiều tập, rất cảm ơn thầy cô bạn bè đã giúp đỡ em môn, được thầy cô, bạn bè giúp đỡ trong học tập, em hứa với thầy cô, bạn bè và trong học tập, B chỉ ngồi học được một cha mẹ của mình sẽ cố gắng hơn nữa, chăm lúc là chán nản, học hành bị kết quả chỉ siêng năng trong học tập, không phụ lòng yếu, kém. Em nhận xét như thế nào về cha me, thầy cô bạn B? Nếu em là B em sẽ ứng xử như thế nào? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) Năm học 2020 - 2021 Trang 22
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Xem bài kĩ lại chuẩn bị kiểm tra giữa HK I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 23