Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

* Kiến thức:

- Trình bày được biểu hiện cụ thể và hiểu ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người.

Thể hiện hành vi sống chan hòa với mọi người.

* Kĩ năng: 

- Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh.

- Tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện tình cảm.

* Thái độ: 

- Quý trọng những người quan tâm, giúp đỡ mình

- Trân trọng ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.

- Tích hợp Đạo Đức TTHCM: bài 3: Tình yêu xuất phát từ đâu.

 2. Năng lực cho HS:

 - Năng lực tự học.

 - Năng lực giao tiếp.

 - Năng lực hợp tác.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

docx 16 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_13_den_17_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Tuần 13 Tiết 13 BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được biểu hiện cụ thể và hiểu ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người. Thể hiện hành vi sống chan hòa với mọi người. * Kĩ năng: - Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. - Tích hợp KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện tình cảm. * Thái độ: - Quý trọng những người quan tâm, giúp đỡ mình - Trân trọng ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn. - Tích hợp Đạo Đức TTHCM: bài 3: Tình yêu xuất phát từ đâu. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiểm tra 15 phút Hoạt động: Hình thành kiến thức(30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (10 phút) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về truyện đọc “ Bác Hồ với mọi người” “ Bác Hồ với mọi người” * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “ Bác Hồ với mọi người”. SGK/ trang 23-24. Bác Hồ là người luôn cảm thông - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá chia sẽ và sống chan hòa với mọi nhân.(1p) người. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Qua truyện đọc trên những chi tiết nào cho thấy Bác sống chan hòa với mọi người? - Cử chỉ nào cho thấy Bác Hồ quan tâm đến người khác (cụ già)? Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Qua những hành động, cử chỉ đã thể hiện đức tính gì của Bác Hồ? - Qua truyện đọc em rút ra được bài học gì? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học: học(17p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là sống chan hòa và ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là sống 1. Thế nào là sống chan hòa với chan hòa với mọi người.(13p) mọi người? Mục tiêu: Trình bày được thế nào là sống Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà chan hòa và biểu hiện của sống chan hòa với hợp với mọi người và sẵn sàng cùng mọi người xung quanh. tham gia vào các hoạt động chung, * Hoạt động của GV: có ích. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (1p) * Biểu hiện sống chan hòa: - Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Sống chân thành, biết nhường nhịn, trung thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về - chia lớp thành 2 đội A và B hoạt động nhau, giúp đỡ nhau ân cần chu đáo, nhanh (3p) không lợi dụng lòng tốt của nhau. ĐỘI A: Tìm những biểu hiện thể hiện sống chan hòa với mọi người. ĐỘI B: Tìm những biểu hiện sống không chan hòa với mọi người? * Tích hợp TT Hồ Chí Minh:Vào nhà dân, Bác ngồi bệt xuống đất, bế trẻ vào lòng cho bé vuốt râu. Ra đồng, xắn quần lên cùng dân tát nước. Thử hỏi mấy ai trong số những lãnh tụ tối cao trên cõi thế gian này có một cuộc sống hòa đồng với mọi người như Bác. * Tích hợp đạo đức HCM bài 3: Tình yêu xuất phát từ đâu: cảm nhận được tình cảm, sự kính mến của nhân dân Việt Nam và bạn bè khắp năm châu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh bởi đức tính bình dị, hòa đồng giữa mọi người. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Hát tập thể bài hát Nối Vòng Tay Lớn - Đọc trên báo chúng ta thấy nhiều tấm gương học giỏi, chăm ngoan, tham gia các hoạt động đoàn thể một cách tích cực, tự giác. Để hiểu điều đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta học bài hôm nay. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (12 phút) I. Tình huống truyện Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về tình huống truyện đọc * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “Điều ước của Trương “Điều ước của Trương Quế Chi” Quế Chi” SGK. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Qua truyện trên Trương Quế Chi suy nghĩ, Kết luận: Tích cực, tự giác tham gia ước mơ những gì? các hoạt đông tập thể, hoạt động xã - Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn hội giúp ta đạt được ước mơ. như thế nào? - Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tự giác giúp đỡ ba mẹ, bạn bè? - Qua tấm gương Trương Quế Chi thể hiện đều gì đáng để em học hỏi? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Năm học 2020 - 2021 Trang 5
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài II. Nội dung bài học: học(24p) Mục tiêu: Trình bày được tích cực, tự giác. Làm thế nào để có tính tích cực tự giác. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tích cực, tự 1/ Tích cực, tự giác là gì? giác.(7p) - Tích cực: là luôn luôn cố gắng, Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tích cực, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc thế nào là tự giác. và rèn luyện * Hoạt động của GV: - Tự giác: là chủ động làm việc, học - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát (1p) - Thế nào là tích cực? VD? - Thế nào là tự giác? VD? - Tìm những hành vi tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? - Tìm những thiếu hành vi tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Chúng ta có thái độ như thế nào đối với những biểu hiện đó? * Tích hợp TTĐĐHCM: Bài 7: Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào. Thấy được một tình cảm sâu nặng, cần gắn bó, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau như anh em ruột thịt. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Làm thế nào để có tính tích 2/ Làm thế nào để có tính tích cực cực tự giác.(8p) tự giác? Mục tiêu: Liệt kê được Làm thế nào để có - Phải có ước mơ tính tích cực tự giác . - Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch * Hoạt động của gv đã định để học giỏi, đồng thời tham - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) gia các hoạt động tập thể và hoạt - Làm thế nào để có tính tích cực tự giác? động xã hội - Cho HS liên hệ thực tế: Ước mơ của bản thân - Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Để đạt được ước mơ đó em cần phải làm gì Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 ngay từ bay giờ? - HS kể một vài hoạt động thể hiện sự tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội? - Cho hs liện hệ ở lớp, trường - Em hãy cho biết chúng ta có thể tham gia vào các hoạt động xã hội nào? * Tích hợp BVMT: Giáo dục các em ý thức tự c các tham gia phong trào giữ gìn về sinh môi tr,trường, trồng cây xanh. * Giáo dục KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng tư duy phê phán. - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. * Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội.(9p) 3/Ý nghĩa: Mục tiêu: Liệt kê được ý nghĩa của việc tích + Đối với bản thân: mở rộng hiểu cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và biết về mọi mặt, rèn luyện được hoạt động xã hội những kĩ năng cần thiết của bản * Hoạt động của GV: thân sẽ được mọi người quý mến, - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. giúp đỡ. (2p) + Đối với tập thể: góp phần xây - Bài tập tình huống: dựng quan hệ gắn bó, tập thể, sự Nhân dịp 20/11 trường tổ chức phong trào hiểu biết lẫn nhau. làm báo tường cả lớp bạn nào cũng náo nức +Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy hăng say trang trí báo tường, bạn A là lớp xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu trưởng nên là người hăng say và có trách hiện tiêu nhiệm về mọi mặt, riêng bạn B thì không tham gia, lũi thũi một mình. Em nhận xét gì về bạn A và B? - Em hãy nêu một số hoạt động do trường tổ chức? - Tìm những hành vi tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? - Tìm những hành vi thiếu tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Chúng ta có thái độ như thế nào đối với những biểu hiện đó? - Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 nào? * Tích hợp BVMT: Hs cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường và vận động các bạn vùng tham gia. - Kể các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên mà em có thể thực hiện được? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (3p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập III. Luyện tập tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. 1/ Bài tập a (sgk) * Hoạt động của GV: 2/ Bài tập b - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) - Tuấn tích cực, tự giác trong hoạt - Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, b trong động tập thể. sgk - Phương không tích cực, tự giác - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. trong hoạt động tập thể. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Làm việc cá nhân - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài Hoạt động : Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày để làm học tập, làm việc. - Hoạt động của GV + Em đã vận dụng vào cuộc sống như thế nào. + Thầy kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của HS + Lắng nghe, làm việc cá nhân * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 11 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 15 Tiết 15 BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là mục đích học tập của học sinh; phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai; nêu được ý nghĩa của mục đích học tập. Có mục đích học tốt, rèn luyện tốt. * Kĩ năng: - Biết xác định mục địch học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó. - Tích hợp KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu. * Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho học sinh xem tranh về tự giác trong vấn đề học tập. - Tại sao chúng ta phải học tập , học để làm gì và học như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Hình thành kiến thức(35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (11 phút) I. Tình huống truyện Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về tình huống truyện đọc * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “Tấm gương của học sinh “Tấm Gương Của Học Sinh nghèo vượt khó” SGK. Nghèo Vượt Khó” - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? Kết luận: Qua tấm gương bạn - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì Tú, các em phải xác định được vượt khó trong học tập của bạn Tú. mục đích học tập, phải có kế - Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học hoạch rèn luyện để mục đích học tập? tập trở thành hiện thực. - Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? - Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú? - Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì? - Ước mơ sau này của em là gì? - Để đạt được ước mơ đó em sẽ làm gì? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (24p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được mục đích học tập của học sinh. Xác định được mục đích học tập * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu mục đích học tập của 1/ Mục đích học tập: học sinh.(10p) - Học tập để trở thành con ngoan Mục tiêu: Trình bày được thế nào là mục đích trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, học tập của học sinh. người công dân tốt. * Hoạt động của GV: - Trở thành người chân chính có - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (1p) đủ khả năng lao động để tự lập - Mục đích là gì? nghiệp và góp phần xây dựng - Vậy mục đích học tập trước mắt và tương lai quê hương đất nước, bảo vệ Tổ của học sinh là gì? quốc XHCN. - Tại sao mục đích trước mắt của HS lại là học giỏi? - Vì sao em lại xác định mục đích học tập của mình như vậy? Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Cá nhân trình bày và nhận xét - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa mục đích học 2/ Ý nghĩa: tập của học sinh.( 7p) Mục đích học tập đúng đắn giúp Mục tiêu: Trình bày được thế nào là mục đích con người luôn biết cố gắng, có học tập của học sinh. nghi lực vượt qua khó khăn gian * Hoạt động của GV: khổ, vươn lên trong học tập và - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) đạt kết quả tốt, thành công trong - Xác định đúng mục đích học tập có ý nghĩa gì cuộc đời. đối với bản thân, gia đình, xã hội? - Nếu không có mục đích học tập tốt sẽ có tác hại gì? - Cho học sinh kể những tấm gương có mục đích học tập mà em biết: Vượt khó, vượt lên số phận để học tốt ở lớp, trường mà em biết? - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Xác định được cách rèn luyện 3. Rèn luyện mục đích mục đích học tập.(7p) Muốn học tốt cần phải có ý Mục tiêu: Cách rèn luyện mục đích học tập chí, nghị lực, phải tự giác, sáng đúng đắn tạo trong học tập, học tập một * Hoạt động của gv cách toàn diện, học ở mọi lúc, - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) mọi nơi, học thầy, học bạn, học - Muốn học tập tốt ta cần phải làm gì ? trong sách, học trong thực tế - Bản thân em đã cố gắng học tốt chưa, nếu chưa cuộc sống, tốt hãy nói rõ nguyên nhân và hướng khắc phục Là tu dưỡng đạo đức, học trong thời gian tới, còn nếu tốt rồi thì có cần cố tập tốt, tích cực tham gia các gắng như thế nào? hoạt động tập thể và hoạt động * Giáo dục KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu xã hội để phát triển toàn diện - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. nhân cách. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (5p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập tích III. Luyện tập cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Bài tập b * Hoạt động của GV: - Biểu hiện học tập sai: Điểm số, - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) giàu có - Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập b sgk - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Làm việc cá nhân - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị trước phần lý thuyết để ôn tập cuối kỳ I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Tuần 16 Tiết 16 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được tổng hợp kiến thức từ bài 1 đến bài 11. * Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học. * Thái độ: Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động: Khởi động(5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, kết hợp kiểm tra bài cũ. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động: Luyện tập(40 phút) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết. (20 I. Ôn tập lý thuyết phút) Bài học từ bài 1 đến bài 11 Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức bài học từ - Tự chăm sóc, rèn luyện thân bài 1 đến bài 11. thể: * Hoạt động của GV: - Siêng năng, kiên trì: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(5p) + Khái niệm: - Hướng dẫn học sinh ôn phần lý thuyết. + Ý nghĩa: - Muốn giữ gìn sức khỏe ta phải làm gì? - Tiết kiệm: Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Thế nào là siêng năng, kiên trì? vd + Khái niệm: - Thế nào là tiết kiệm? + Ý nghĩa: - Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? - Lễ độ: - Thế nào là lễ độ? Sống lễ độ có ý nghĩa như + Khái niệm: thế nào? + Ý nghĩa: - Tôn trọng kỉ luật là gì? Sống tôn trọng kỉ luật - Tôn trọng kỉ luật: có ý nghĩa gì? + Khái niệm: - Biết ơn là gì? Sống biết ơn có ý nghĩa như thế + Ý nghĩa: nào? Em đã làm gì thể hiện sự biết ơn? - Biết ơn: - Yêu thiên nhiên ta phải làm gì? + Khái niệm: - Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Sống + Ý nghĩa: chan hòa mang lại ý nghĩa gì? Em đã sống chan - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp hòa với mọi người như thế nào? với thiên nhiên: - Lịch sự, tế nhị được thể hiện như thế nào? - Sống chan hòa với mọi người: - Tích cực là gì? Tự giác là gì? Tích cực, tự giác + Khái niệm: trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý + Ý nghĩa: nghĩa gì? - Lịch sự, tế nhị: - Mục đích học tập của học sinh là gì? + Ý nghĩa: - Chốt lại kiếm thức. - Tích cực, tự giác trong hoạt *Hoạt động của HS: động tập thể, hoạt động xã hội: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Mục đích học tập của học sinh: - Nhận xét câu trả lời của bạn. + Mục đích học tập: - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Bài tập tình huống (20p) II. Bài tập Mục tiêu: Xử lý tình huống. Xử tình huống của phần bài tập * Hoạt động của GV: và những tình huống trên. - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. Bài tập 1: - Việc làm của Tuấn (10p) thể hiện tinh thần tự giác, tích Bài 1: Cho tình huống sau: cực tham gia các phong trào Tuấn rủ Phương đi xem đá bóng để cổ vũ cho của trường, dù mình không đội bóng của trường. Phương từ chối không đi vì tham gia cùng đội bóng nhưng đang ngủ. Tuấn phải đi rủ bạn khác. Em có nhận có ý thức tự giác đi cổ vũ tinh xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối thần cho đội bóng hết sức mình Phương? Nếu là Phương em sẽ xử lý như thế vì tập thể của nhà trường mà nào? Vì sao? nhiệt tình đi rủ thêm bạn khác Bài tập 2: Khi bắt gặp một nhóm bạn trong đi tham gia cổ vũ cho đội bóng. trường đang bẻ những cành xanh trong khuôn - Sự từ chối của Phương thể hiện viên trường. Em nhận gì về việc làm của những tinh thần không có tinh thần tự bạn đó? Em đưa ra lời khuyên gì đối với các giác, không vì tập thể mà vì lợi bạn? ích của bản thân mình quên đi lợi - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. chung. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Nếu là em sẽ tích cực, tự giác - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân vì tham gia đi cổ vũ tinh thần Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 - Đại diện nhóm báo cáo cho đội bóng, tiếp sức bằng tinh - Đại diện nhóm nhận xét. thần cao nhất và vận động thêm - Quan sát, chú ý. nhiều bạn cùng tham đi tiếp sức - Lắng nghe, ghi bài. cho các bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Bài tập 2: - Vi phạm nội quy của trường - Làm mất đi vẻ mỹ quan của trường học, hãy bỏ rác đúng nơi quy định của trường, lớp. - Hãy làm cho môi trường ngày càng thêm sạch đẹp, góp phần xây dựng văn hóa học đường của lớp học. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hãy làm gương cho tất cả các bạn học sinh khác ở trong trường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17, tiết 17 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2020 - 2021 Trang 15
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 6 Năm học 2020 - 2021 Trang 16