Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 6: BIẾT ƠN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

       * Kiến thức:

            - Trình bày được thế nào là biết ơn và ý nghĩa của lòng biết ơn. Nhận ra được những việc làm của mình, người khác và có những việc làm cụ thể về lòng biết ơn. 

       * Kĩ năng: 

            - Nhận dạng  được sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sĩ của bảnthân và bạn bè xung quanh bằng những việc làm cụ thể.. 

           - Mô tả được cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn. Biết thể hiện sự biết ơn bằng những việc làm cụ thể.

            - Tích hợp TTHCM: về lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, nhớ ơn các anh hùng, thương binh liệt sĩ.

           - Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn). Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin (những hoạt động thể hiện lòng biết ơn).

     * Thái độ: 

         - Quý trọng những người quan tâm, giúp đỡ mình

         - Trân trọng ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.

 2. Năng lực cho HS:

     - Năng lực tự học.

     - Năng lực giao tiếp.

     - Năng lực hợp tác.

     - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 9 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Tuần: 11 Tiết: 11 Bài 6: BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là biết ơn và ý nghĩa của lòng biết ơn. Nhận ra được những việc làm của mình, người khác và có những việc làm cụ thể về lòng biết ơn. * Kĩ năng: - Nhận dạng được sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng liệt sĩ của bản thân và bạn bè xung quanh bằng những việc làm cụ thể - Mô tả được cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn. Biết thể hiện sự biết ơn bằng những việc làm cụ thể. - Tích hợp TTHCM: về lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, nhớ ơn các anh hùng, thương binh liệt sĩ. - Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn). Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin (những hoạt động thể hiện lòng biết ơn). * Thái độ: - Quý trọng những người quan tâm, giúp đỡ mình - Trân trọng ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động. (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Hát 2 bài tập thể. ? Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho VD? ? Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? - Hằng năm chúng ta kỷ niệm các ngày 8/3, 27/7, 20/11 để thể hiện điều gì? Nhóm GV GDCD 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức. (31 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (11 phút) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về truyện đọc “ Thư của một học sinh cũ”. * Hoạt động của GV: I. Truyện đọc - Mời HS đọc truyện “Thư của một học sinh cũ”. SGK/ trang 17 - 18. “ Thư của một học sinh cũ” - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. ? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng - Chị Hồng ân hận khi làm trái lời thầy như thế nào? dạy. ? Chị Hồng có những ý nghĩ và việc - Sau 20 năm chị tìm được thầy và viết thư làm như thế nào? thăm hỏi thầy. ? Vì sao chị Hồng không quên thầy => Chị Hồng thể hiện lòng biết ơn. giáo cũ dù đã hơn 10 năm? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói lên đức tính gì? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(20p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là biết ơn, liệt kê được ý nghĩa của lòng biết ơn. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là biết ơn. (13p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn. * Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: - Tổ chức cho học sinh hoạt động 1. Thế nào là biết ơn? nhóm 4. (4p) Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng, + Nhóm 1. Chúng ta cần biết ơn tình cảm và những việc làm đền ơn đáp những ai trong gia đình? Vì sao? nghĩa với người đó giúp đỡ mình, những + Nhóm 2. Chúng ta cần biết ơn người có công với dân tộc, đất nước. những ai trong nhà trường? Vì sao? + Nhóm 3. Chúng ta cần biết ơn những ai ngoài xã hội? Vì sao? * Biểu hiện: + Nhóm 4. Biểu hiện của lòng biết ơn Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm Nhóm GV GDCD 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 là gì? Em hãy nêu những biểu hiện, lời nói, cử chỉ, đến hành động đền ơn đáp việc làm thể hiện sự biết ơn mà em nghĩa, quan tâm giúp đỡ, làm những điều biết? tốt đẹp cho người mà mình biết ơn. * Tích hợp TTHCM: “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Đây cũng là một trong những nguồn gốc hình thành tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh nói chung, tình cảm, tư tưởng của Người đối với thương binh, liệt sĩ nói riêng. Trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, lớp lớp thế hệ đã lên đường, chung sức, đồng lòng “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Họ đã hi sinh cả mạng sống của mình cho độc lập, thống nhất của Tổ quốc. Là người đứng đầu đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu những mất mát lớn lao này. Người luôn dành tình cảm đặc biệt với thương binh, liệt sĩ và gia đình có công với Tổ quốc. Suốt 24 năm trên cương vị người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng Chính phủ thể chế hóa thành văn bản pháp quy của Nhà nước đối với thương binh, liệt sỹ, phù hợp với truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước trong từng giai đoạn cách mạng. Trong thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân, tấm gương sáng của tư tưởng nhân văn đó. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo. - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Ý nghĩa của lòng biết ơn.(7p) Mục tiêu: Liệt kê được ý nghĩa của lòng biết ơn. Nhóm GV GDCD 6 Trang 3 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 * Hoạt động của GV: 2. Ý nghĩa của lòng biết ơn: - Tổ chức cho hs hoạt động cá - Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc nhân.(1p) ta. - Em làm gì đễ thể hiện lòng biết ơn - Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp của mình? giữa người với người. * Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê - Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con phán (đánh giá hành vi của bản thân và người. người khác về lòng biết ơn). Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin (những hoạt động thể hiện lòng biết ơn). - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. 3. Luyện tập. (4p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về lòng biết ơn. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. Bài tập a: Đáp án : (1,3,4) (1p) - Bài tập bổ sung: Trong những câu thành - Làm bài tâp a sgk ngữ sau câu nào nói về lòng biết ơn. - Tìm ca dao, tuc ngữ nói về lòng biết - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ơn? - Uống nước nhớ nguồn. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết - Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi. quả. - Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn, - Tuyên dương những HS trình bày nước có nguồn mới bể rộng song sâu. được những câu ca dao, tục ngữ về - Chim có tổ, người có tông. lòng biết ơn. - Ba đồng một khía cá buôi, - Nhận xét chung và chốt lại. Cũng mua cho được để nuôi mẹ già. *Hoạt động của HS: - Cầm cần rau cá ngược xuôi, - Làm việc cá nhân Nấu canh rau bợ để nuôi mẹ già. - Hs khác nhận xét. - Đói lòng ăn đọt chà là, Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu rang. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài 4. Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày để làm học tập, làm việc. - Hoạt động của GV + Em đã vận dụng vào cuộc sống như thế nào. + Thầy kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của HS + Làm việc cá nhân. Nhóm GV GDCD 6 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 5. Tìm tòi, mở rộng (1p) Mục tiêu: Học hỏi được cho bản thân kinh nghiệm cuộc sống. - Hoạt động của gv + Hãy tìm các câu truyện về lòng biết ơn, ca dao, tục ngữ, tấm gương về lòng biết ơn. + Thầy kiểm tra tuần sau. - Hoạt động của HS. + Làm việc cá nhân. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 12 Tiết: 12 Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên. Vì sao phải yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên. - Liệt kê được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên. - Có những việc làm, biện pháp bảo vệ thiên nhiên. * Kĩ năng: - Nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên. Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu với thiên nhiên. - Bảo vệ thiên nhiên, tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên. - Tích hợp BVMT: Thiên nhiên là một bộ phận của môi trường tự nhiên. Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu. Những việc làm bảo vệ thiên nhiên hiện nay. - Giáo dục KNS: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. * Thái độ: Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên. Phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Nhóm GV GDCD 6 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động. (4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Hát 2 bài tập thể. ? Thế nào là biết ơn? Cho VD? ? Biết ơn sẽ đem lại ý nghĩa như thế nào trong đời sống chúng ta? - Cho học sinh quan sát hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ở các bức tranh. Cho học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những cảnh đẹp đó. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức. (37phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc. (11 phút) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa về truyện đọc “Một ngày chủ nhật bổ ích”. * Hoạt động của GV: I. Truyện đọc - Mời HS đọc truyện “Một ngày chủ nhật “Một ngày chủ nhật bổ ích” bổ ích”. SGK/ trang 20 - 21. Thiên nhiên đất nước ta đẹp vô cùng - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn. nhân.(1p) - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. ? Những chi tiết nói về cảnh đẹp của quê hương đất nước? ? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước vẻ đẹp của quê hương đất nước? ? Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiếm thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (26p) Nhóm GV GDCD 6 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 Mục tiêu: Trình bày được thế nào là thiên nhiên. Thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là thiên nhiên. (6p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là thiên nhiên. * Hoạt động của GV: II. Nội dung bài học: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. 1. Thế nào là thiên nhiên? (2p) Thiên nhiên gồm: Không khí, bầu ? Thiên nhiên bao gồm những gì? trời, sông, suối, rừng cây đồi, núi, động- thực vật ? Em hãy kể tên những danh lam thắng tốt đẹp cho người mà mình biết ơn. cảnh nổi tiếng mà em biết và nêu cảm xúc của em? * Tích hợp BVMT: Thiên nhiên là một bộ phận của môi trường. Các yếu tố tự nhiên: không khí, bầu trời, sông, suối, đồi núi, thực vật, động vật - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Hs khác nhận xét . - Lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Thế nào là yêu và sống hòa hợp thiên nhiên.(9p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên. * Hoạt động của GV: 2. Thế nào là yêu và sống hòa hợp với - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) thiên nhiên? ? Em hãy kể tên những danh lam thắng - Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với cảnh nổi tiếng mà em biết và nêu cảm xúc thiên nhiên là sống gần gũi, gắn bó với của em? thiên nhiên; tôn trọng và bảo vệ thiên ? Vậy thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa nhiên, không làm điều có hại cho thiên hợp với thiên nhiên? nhiên. ? Thiên nhiên có có vai trò như thế nào đối - Biết khai thác thiên nhiên những gì có với đời sống con người? lợi cho con người, hạn chế những tác hại * Tích hợp BVMT: Kết quả của sự trao của thiên nhiên gây ra. đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn - Vai trò của thiên nhiên: Thiên nhiên đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái có vai trò rất quan trọng đối với con đất được gọi là “Hiệu ứng nhà kính" người, không có thiên nhiên con người - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. không thể tồn tại - Nhận xét, bổ sung. - Bảo vệ môi trường: chống hiện tượng - Chốt lại kiến thức. hiệu ứng nhà kính * Hoạt động của HS - Cá nhân suy nghĩ trả lời. Nhóm GV GDCD 6 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Hs khác nhận xét. - Chú ý lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tác hại và biện pháp bảo vệ môi trường. (11p) Mục tiêu: Trình bày được tác hại của môi trường. * Hoạt động của GV: 3. Tác hại: - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) - Gây lũ lụt hạn hán ? Những hành vi phá hoại thiên nhiên? Tác - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con hại của hành vi đó? người ? Em hãy kể một số việc làm nhằm phát - Thiệt hại về tinh thần và tài sản triển và bảo vệ thiên nhiên? * Biện pháp cần làm để bảo vệ thiên - Tổ chức cho hs tham gia trả lời. nhiên. - Nhận xét, bổ sung. - Trồng cây và chăm sóc cây xanh, khai - Chốt lại kiến thức. thác rừng có kế hoạch, bảo vệ các loài * Hoạt động của HS: động vật, không làm ô nhiễm nguồn - Cá nhân suy nghĩ trả lời. nước. - Hs khác nhận xét. - Phê phán các hành vi phá hoại thiên - Chú ý lắng nghe, ghi bài. nhiên. 3. Luyện tập. (2p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên. * Hoạt động của GV: III. Luyện tập: - Tổ chức hoạt động làm việc cá nhân. (1p) Bài tập a: Đáp án : a, b, c, d. - Làm bài tâp a sgk. * Giáo dục KNS: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. * Hoạt động của HS: - Làm việc cá nhân - Hs khác nhận xét. - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung, ghi bài 4. Vận dụng. (1p) Mục tiêu: Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày để sống có ý nghĩa hơn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Hoạt động của GV: + Em đã vận dụng vào cuộc sống như thế nào. + Thầy kiểm tra vào tuần sau - Hoạt động của HS + Làm việc cá nhân. * Hướng dẫn về nhà: (1p) Nhóm GV GDCD 6 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 6 - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem trước bài 8 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV GDCD 6 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021